K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2019

3.

Gọi m và n lần lượt là thương của các phép chia a cho 4 và chia a cho 9 và \(b,c\in N\)

Ta có : 

a = 4m + 3 => 27a = 108b +81 (1) 

a = 9n + 5 => 28a = 252c + 140 (2)

Lấy (1) trừ (2). Ta có :

28a - 27a = 36. ( 7c - 3b ) + 59 Hay a = 36 . ( 7c - 3b + 1 ) + 23 

Vậy a chia 36 dư 23.

6 tháng 4 2019

x+y+xy=40

x.(y+1)+y=40

x.(y+1)+y+1=41

x.(y+1)+(y+1)=41

(y+1).(x+1)=41

=>x+1 và y+1 thuộc Ư(41)={-41;-1;1;41)

ta có bảng sau:

background Layer 1

Vậy (x;y) thuộc {(-42;-2);(-2;-42);(0;40);(40;0)}

Bài làm

Bài 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OB > OM ( 4 cm > 1 cm )

=> M nằm giữa hai điểm B và O

Ta có: OM + BM = OB

Hay 1 + BM = 4

=> BM = 4 - 1 = 3

Lại có: MO + OA = MA 

Hay 1 + 2 = MA

=> MA = 3

Mà BM = 3

=> MA = BM ( 3cm = 3cm )

=> M là trung điểm của AB.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:

^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy

Hay ^tOz + 30° = 130°

=> ^tOz = 130° - 30° = 100°

20 tháng 3 2019

WHAT THE FUCK ?

18 tháng 5 2016

tự vẽ hình nhé

a) Vì OM < OB (1cm < 4cm)

=>điểm M nằm giữa 2 điểm O và B

Vì M nằm giữa O và B

=>OM+MB=OB

=>MB=OB-OM=4cm-1cm=3cm

Vì OM<OA (1cm<2cm)

=>điểm O nằm giữa 2 điểm M và A

=>OA+OM=AM

=>AM=2cm+1cm=3cm

Vì O nằm giữa A và M;M nằm giữa O và B

=>M nằm giữa A và B,lại có AM=MB=(=3cm)

=>M là trung điểm của AB

b)Vì góc yOz < góc yOt  (300<1230)

=>tia Oz nằm giữa 2 tia Oy vàOt

=>góc yOz+góc tOz=góc yOt

=>góc tOz=góc yOt-góc yOz=1230-300=930

18 tháng 5 2016

tích trước trả lời sau