K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2018

Do a và 5a có tổng các chữ số bàng nhau nên 5a và a có cùng số dư như khi chia 9

\(\Rightarrow5a-a⋮9\)

\(\Rightarrow4a⋮9\)

\(\Rightarrow a⋮9\)

 \(ƯCLN\left(4;9\right)=1\)

3 tháng 11 2018

Vì a và 5a có tổng các chữ số bằng nhau nên 5a và a có cùng số dư khi chia cho 9

=> 5a - a chia hết cho 9

=> 4a chia hết cho 9

=> a chia hết cho 9 ( Vì ƯCLN(4;9)= 1)     (ĐPCM)

23 tháng 5 2015

2- 

Ta có:

a+5b chia hết cho 7

=>10.(a+5b) chia hết cho 7

=>10a+50b chia hết cho 7

Nếu 10a+b chia hết cho 7 thì 10a+50b-(10a+b) bchia hết cho 7

=>49b chia hết cho 7 (đúng)

Vì vậy 10a+b chia hết cho 7

CM điều ngược lại đúng

Ta có:

10a+b chia hết cho 7

=>5.(10a+b) chia hết cho 7

=>50a+5b chia hết cho 7

Nếu a+5b chia hết cho 7 thì (50a+5b)-(a+5b) chia hết cho 7

=>49a chia hết cho 7 (đúng)

Vậy điều ngược lại đúng

 

23 tháng 5 2015

Vì a và 5a có tổng các chữ số như nhau 

=> a và 5a có cùng số dư khi chia cho 9 

=> 5a - a chia hết cho 9

=> 4a chia hết cho 9

Mà ƯCLN(4,9) = 1

=> a chia hết cho 9 (đpcm)

7 tháng 1 2018

  a và 6a có tổng các chữ số như nhau

=> a và 6a chia 9 cùng có 1 số dư

=> 6a - a  \(⋮\)9

=> 5a \(⋮\) 9

Mà ta có :

ƯCLN ( 5;9 ) = 1 ( Vì 2 số này  nguyên tố cùng nhau )

Từ đó 

=> a \(⋮\)9

=> Đpcm

4 tháng 9 2017

A và 6a có tổng các chữ số như nhau , vậy :

=> a và 6a chia cho 9 có cùng 1 số dư

=> 6a - a chia hết cho 9

=> 5a chia hết cho 9

Mà UCLN ( 5 , 9 ) = 1

Vậy => a chia hết cho 9.

23 tháng 10 2016

Linh ơi bài này ở đâu thế

23 tháng 10 2016

bài này ở toán buổi chiều

3 tháng 6 2017

số đó là a \(\Rightarrow\)5 lần số đó là 5a.

Hai số a và 5a có tổng các chữ số như nhau nên chia cho 9 có cùng một số dư, hiệu của chúng \(⋮\)

5a - a \(⋮\)9 hay 4a \(⋮\)9 . Vì ƯCLN ( 4,9 ) = 1 nên a \(⋮\)9   ( đpcm )

3 tháng 6 2017

vì a và 5a chia hết cho 9 nên 5a-a chia hết cho 9

4a chia hết cho 9 vì 4 chia hết cho 9 nên a chia hết cho 9 ta có ĐPCM