K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2021

Điện trở tương đương của cả đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=8+2=10\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{3}{10}=0,3\left(A\right)\)

25 tháng 10 2023

Do \(R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow R_{td}=R_1+R_2=2+8=10\Omega\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{60}{10}=6A\)

25 tháng 12 2021

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{5}\left(A\right)\)

1 tháng 1 2022

Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=2+4+3=9\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{9}=1\left(A\right)\)

1 tháng 1 2022

Điện trở tương đương:

Rtđ=R1+R2+R3=2+4+3=9(Ω)Rtđ=R1+R2+R3=2+4+3=9(Ω)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

I=URtđ=99=1(A)

HT

26 tháng 9 2021

\(R_m=R_1+R_2=10\left(\Omega\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{3}{10}=0,3\left(A\right)\)

1 tháng 1 2022

Câu 1 :

Điện trở mạch đó là :

\(R=R_1+R_2+R_3=2+5+3=10\Omega.\)

Hiệu điện thế đầu của mạch U là :

\(U=I.R=1,2.10=12V.\)

1 tháng 1 2022

Câu 7 : 

Điện trở mạch nối tiếp đó là :

\(R=R_1+R_2=3+2=5\Omega.\)

Hiệu điện thế hai đầu mạch U là :

\(U=I.R=0,12.5=0,6V.\)

Điện trở mạch song song là :

\(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.2}{3+2}=1,2\Omega.\)

Cường độ dòng điện là :

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{0,6}{1,2}=0,5A.\)

21 tháng 12 2021

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+16=24\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{24}=0,625A\)

\(MCD:R3//\left(R1ntR2\right)\)

\(=>R'=\dfrac{R3\cdot R12}{R3+R12}=\dfrac{24\cdot24}{24+24}=12\Omega\)

\(=>I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

6 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Hiệu điện thế R1: U1 = R1.I1 = 2.1 = 2(V)

Do mạch mắc song song nên U =U1 = U2 = 2(V)

Cường độ dòng điện qua R2: I2 = U2 : R2 = 2 : 4 = 0,5 (A)

6 tháng 10 2021

Hiệu điện thế chạy qua R1:

\(U_1=I_1.R_1=1.2=2\left(V\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=2V\)'

Cường độ dòng điện chạy qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2}{4}=0,5\left(A\right)\)

Câu1 : Hai điện trở R1=8Ω,R2=2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U=3,2V.Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :    A.2,5A              B.2A            C.1A          D.1,5ACâu 2 : Một bóng đèn loại 220V-100W và một bếp điện loại 220V-1000W đc sử dụng ở hiệu điện thế mức,mỗi ngày trung bình đèn sử dụng 5 giờ,bếp sử dụng 2 giờ.Giá 1KWh điện 2000đồng.Tính tiền điện phải trả của 2 thiết bị...
Đọc tiếp

Câu1 : Hai điện trở R1=8Ω,R2=2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U=3,2V.Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :

    A.2,5A              B.2A            C.1A          D.1,5A

Câu 2 : Một bóng đèn loại 220V-100W và một bếp điện loại 220V-1000W đc sử dụng ở hiệu điện thế mức,mỗi ngày trung bình đèn sử dụng 5 giờ,bếp sử dụng 2 giờ.Giá 1KWh điện 2000đồng.Tính tiền điện phải trả của 2 thiết bị trên trong 30 ngày?

     A.75.000đồng          B.150.000đồng         C.15.000đồng      D.5.000đồng

Câu 3 : Hai điện trở R1,R2 mắc song song với nhau.Biết R1=6Ω điện trở tương đương của mạch là R=3Ω.Thì R2 là :

   A.R2=4Ω      B.R2=6Ω           C.R2=2Ω       D.R2=3,5Ω

Câu 4 : Mỗi ngày công tơ điện của một gia đình đếm 2,5 số.Gia đình đó tiêu thụ mỗi ngày một lượng điện năng là :

   A.9.000J      B.90.000J          C.900.000J         D.9.000.000J                                                  

 

0
21 tháng 9 2021

B

21 tháng 9 2021

Ta có: \(I=I_1+I_2\Leftrightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,5=0,7\left(A\right)\)