K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

Hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 và C2H4 gồm có 2 oxit axit tác dụng được với kiềm và 2 chất có thể tác dụng với brom trong dung dịch nên khi cho hỗn hợp vào dung dịch chứa một chất tan A, thì còn lại một khí B đi qua dung dịch sẽ có hai trường hợp:

- Trường hợp 1: Chất A là kiềm thì 2 oxit axit phản ứng và bị giữ lại trong dung dịch kiềm, còn lại khí B là C2H4 không phản ứng và đi qua dung dịch kiềm.

Các PTHH: CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH ---> Na2SO3 + H2O

- Trường hợp 2: Chất A là dung dịch nước brom, hai chất phản ứng được và bị giữ lại trong dung dịch là SO2 và C2H4 còn khí B là CO2 không phản ứng và đi qua dung dịch.

Các PTHH:

SO2 + Br2 + 2H2O ---> 2HBr + H2SO4

C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2

1 tháng 7 2023

- A có thể là dung dịch kiềm, kiềm thổ (LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2). Khi đó chất rắn B là Fe3O4 

PTHH ví dụ:

\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

\(SiO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SiO_3+H_2O\)

- A có thể là dung dịch axit (HCl, \(H_2SO_4\),...). Khi đó chất rắn B là \(SiO_2\)

PTHH ví dụ:

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)

15 tháng 12 2021

A có thể là : HCl 

B có thể là : SiO2

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)

15 tháng 12 2021

A: NaOH, B: Fe3O4

\(2NaOH+Al_2O_3->2NaAlO_2+H_2O\)

\(2NaOH+SiO_2->Na_2SiO_3+H_2O\)

10 tháng 6 2021

\(c.\)

\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+8SO_2\)

\(2CuS+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CuO+2SO_2\)

\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0,V_2O_5}}}SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

10 tháng 6 2021

\(a.\)

Dung dịch M : NaAlO2

\(NaAlO_2+HCl+H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaCl\)

\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\)

N : SO2

29 tháng 8 2021

+ Dung dịch X có thể là dd axit : VD dd HCl ⇒  Y là SiO2

PTHH:

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

+ Dung dịch  X có thể là dd bazơ mạnh: VD: NaOH đặc ⇒ Y là Fe2O3

PTHH:

Al2O3 + 2NaOH  →  2NaAlO2 + H2O

SiO2 + 2NaOH ----đặc,to→ Na2SiO3 + H2O

29 tháng 8 2021

X và Y có thể là HCl và $SiO_2$

PTHH : 

$Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O$
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$

17 tháng 5 2018

 Trong phòng thí nghiệm, quá trình điều chế khí Z thường bị lẫn SO2 nên Z là C2H4.

Vậy để tách SO2 ra khỏi hỗn hợp C2H4 và SO2 ta có thể dùng các chất: Ca(OH)2, K2SO3.

PTHH:

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O

K2SO3 + SO+ H2O → 2KHSO3

6 tháng 4 2019

Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy

BaCO3 → t ∘  BaO + CO2↑ (B)

Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO,  có thể có BaCO3

Khí B là CO2

CO2 + KOH → KHCO3

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3

KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O

K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl

A + H2O dư có phản ứng xảy ra:

BaO + H2O → Ba(OH)2

Vây dd D là Ba(OH)2

rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3

E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư

Rắn G là Cu

A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)

BaCO3 + H2SO4 đặc  → t ∘  BaSO4↓ + CO2 + H2O

Cu + 2H2SO4 đặc   → t ∘  CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc  → t ∘  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2

Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư

Kết tủa K là: BaSO4.

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017

14 tháng 9 2018

17 tháng 10 2016

1. *) dd A có thể là dd axit : VD dd HCl \(\Rightarrow\) CR B là SiO2

PTHH:

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O

Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O

*) dd A có thể là dd bazơ mạnh: VD: NaOH đặc \(\Rightarrow\) B là Fe2O3

PTHH:

Al2O3 + 2NaOH  \(\rightarrow\)  2NaAlO2 + H2O

SiO2 + 2NaOH đặc \(\underrightarrow{t^{ }o}\) Na2SiO3 + H2O

17 tháng 10 2016

2. Hòa tan hh vào nước, lọc tách chất rắn ko tan, lấy phần dd thu được cô cạn được FeCl3. Đem phần chất rắn vừa rồi td với dd HCl, lọc phần chất rắn ko tan, làm khô được AgCl.

CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O + CO(1)

Lấy dd sau (1) cho td với dd Na2CO3, lọc phần chất rắn là khô được CaCO3

Na2CO3 + CaCl2 \(\rightarrow\) CaCO3 + 2NaCl