K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2023

- Cả ba nhân vật được phiêu lưu đến một không gian rộng lớn của biển cả lúc trời hửng rạng đông đón bình minh

- Đối với những nhân vật thì không gian này là không gian rất quen thuộc với họ, dường như đây là khoảng không gian mà họ đã rất quen thuộc cho chuyến đi của mình. Thế nhưng vào hôm đó thì sương mù lại dày đặc khiến cho các nhân vật dù dùng ống nhòm cũng không thể nhìn rõ được. -> Khoảng không gian dường như không được theo ý muốn và suy nghĩ của nhân vật.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 12 2023

- Cuộc chạm trán trên đại dương dẫn ba nhân vật Pi-e A-rôn-nác, Công-xây và Nét Len vào cuộc phiêu lưu ở không gian trên mặt biển, cụ thể là trên một con tàu ngầm.

- Lúc ấy, không gian này xa lạ với họ.

Nhân vật trong truyện : Aronnax, Conseil, Ned. 

Nhân vật chính của truyện là: Aronnax

28 tháng 2 2023

thể loại giống nhau là khoa học viễn tưởng

chủ đề khác là đường vào tâm vũ trụ thì ở ngoài trái đất còn cuộc chạm chán là trong trái đất

nhân vật cùng là nhân vật tôi

 

28 tháng 2 2023

?

Dấu ấn Hồ Khanh là Khoa học viễn tưởng?

Đọc kĩ đề vào ạ?

Đọc và sửa đoạn văn này giúp em:(.Nếu thấy chỗ nào không mạch lạc hay dùng từ không hay thì sửa và in đậm để bài văn e đc hoàn chỉnh hơn: Trong cuộc sống, Bạn đã từng bao giờ thất bại chưa? Câu hỏi quá là quen thuộc với tất cả mọi người, chắc chắn với một con người đều trải qua ít nhất là một lần thất bại không ai có tránh được điều đó. Nhưng thất bại không phải là để con người từ...
Đọc tiếp

Đọc và sửa đoạn văn này giúp em:(.Nếu thấy chỗ nào không mạch lạc hay dùng từ không hay thì sửa và in đậm để bài văn e đc hoàn chỉnh hơn:
 

Trong cuộc sống, Bạn đã từng bao giờ thất bại chưa? Câu hỏi quá là quen thuộc với tất cả mọi người, chắc chắn với một con người đều trải qua ít nhất là một lần thất bại không ai có tránh được điều đó. Nhưng thất bại không phải là để con người từ bỏ, mà thất bại là hình thành nên ý chí nghị lực của bản thân. Điều này được ông cha ta đúc kết trong câu tục ngữ " Có chí thì nên ".

    Câu tục ngữ nghe có vẻ ngắn gọn và đơn giản nhưng ẩn chứa một ý nghĩa thật lớn lao. “Chí” có thể hiểu là sự quyết tâm, nghị lực, hoài bão, lý tưởng khi thực hiện một kế hoạch hay làm một điều gì đó. “Nên” ở đây tức là đạt được thành công, đạt được kết quả như mong muốn, như đã đặt ra. Như vậy, cùng với cách nói “Có… thì”, như một lời khẳng định đanh thép, ông cha ta đã đặt ra vài trò của ý chí, nghị lực trong cuộc sống, cụ thể là trên con đường thành công của mỗi người. Con người ta cần có sự kiên trì, quyết tâm, lý tưởng thì mọi khó khăn, gian nan, thử thách, thất bại đều sẽ có thể vượt qua và đạt được kết quả như mong ước.

Trên đường đời, không phải lúc nào cũng bằng phẳng, dễ đi, có những thời điểm ta gặp phải những ghềnh thác, chông chênh, đó là điều khó tránh khỏi. Những lúc như vậy, nếu không bản lĩnh, thiếu đi ý chí ta sẽ dễ dàng lùi bước, thậm chí là ngập chìm trong sự dằn vặt, khổ đau. Trái lại, nếu có ý chí, nghị lực thì sẽ vượt khó, giải nguy dễ dàng hơn. Nếu ta kiên trì theo đuổi, lấy thất bại làm kinh nghiệm, lấy ý chí làm động lực thì ghềnh thác đường đời chỉ là những chướng ngại bên đường, chỉ là bậc thang để mang đến cho chúng thành công có ý nghĩa hơn mà thôi. Ý chí quyết định rất lớn đến sự thành công của con người, mỗi thành công đều mang màu ý chí. Chưa có người thành công nào mà thiếu đi ý chí, cũng chẳng có kẻ thất bại nào bảo mình thừa bản lĩnh. Nếu chưa vươn tới thành công thực thụ thì chắc chắn rằng đó là do bạn chưa đủ ý chí, sự kiên trì theo đuổi mục tiêu của mình mà thôi.

Thật vậy, trong thực tế, ta gặp không ít những tấm gương sáng về nghị lực, ý chí phi thường. Họ vượt qua những trở ngại, khó khăn và sức mạnh của niềm tin, sự kiện trì với ý chí vững vàng.Đó chính là chủ tịch Hồ Chí Minh,người cha già kính yêu của dân tộc,người đã dẫn dắt đất nước Việt Nam thoát khỏi ách nô lệ.Khi còn là thanh niên,Người đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước từ hai bàn tay trắng.Người đã phải đi khắp bốn bể năm châu hơn ba mươi năm trời để tìm ra con đường độc lập cho dân tộc ta. Trong khoảng thời gian ấy Bác đã làm mọi việc để kiếm sống và làm cách mạng: lúc làm phụ bếp trên con tàu Pháp, khi làm người cào tuyết giữa mùa đông lạnh giá ở Luân Đôn,… Mặc dù mệt mỏi như vậy, khó nhọc như vậy nhưng Người không lần nào chịu bỏ cuộc, tiếp tục cố gắng không ngừng. Và rồi, Người đã tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam ta và đưa đất nước Việt Nam trở thành một đất nước độc lập.

Bên cạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh thì thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký cũng là một tấm gương sáng khác để chúng ta noi theo. Cậu bé Nguyễn Ngọc Ký khi còn nhỏ vô cùng hiếu học. Cho đến năm lên bốn tuổi, một cơn bạo bệnh đã cướp mất đôi bàn tay của ông. Tưởng như sự nghiệp học hành phải chấm dứt, nhưng bằng nghị lực phi thường cùng như lòng kiên trì không ngại khó khăn, ông đã rèn luyện viết chữ bằng chân. Dù rất khó khăn, nhưng ông vẫn kiên trì khổ công tập luyện. Ý chí đã giúp anh đạt ý nguyện: viết được chữ và viết rất đẹp. Không những thế, anh lại còn trở thành thầy giáo giỏi. Ý chí đã giúp anh vượt qua số phận, hòa nhập với cộng đồng và trở thành người có ích cho xã hội. Tấm gương về ý chỉ của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký là động lực giúp những người khuyết tật vươn lên, hòa nhập với cộng đồng.

Một tấm gương điển hình khác đó chính là Nguyễn Hiền.Vì hoàn cảnh nghèo khó,câu không có tiền đi học.Ngày ngày,cậu vẫn kiên trì đứng ngoài cửa lớp để học lỏm.Dù làm bất kể có việc gì vẫn dành thời gian học bài, viết chữ cả trên đất, trên cát, trên tàu lá chuối. Nhớ sự cố gắng không ngừng nghỉ, cậu bé nghèo ấy sau này đã đỗ đạt trạng nguyên, giúp đời, giúp nước.

Hay như nhà bác học Thomas Edison cũng khiến người ta phải khâm phục về ý chí của mình. Ông là người đã sáng tạo ra bóng đèn điện qua hai ngàn lần thử nghiệm. Mỗi lần thử nghiệm thất bại, ông đều tự nhủ lần sau sẽ là thành công. Cứ như vậy tới hơn hai ngàn lần thì ông đã thành công thực sự. Nếu không có ước mơ thắp sáng nhân loại đủ to lớn và mạnh mẽ cùng với sự kiên trì vượt qua khó khăn, vượt qua thất bại thì có lẽ ông đã không thể thành công sau nhiều lần thất bại như vậy. Ngoài ra, còn có các danh nhân mà có thể ai cũng biết đến như: Newton, Albert Einstein… Từ đó, ta thấy được rằng những nhân vật, danh nhân nổi tiếng đều có ý chí quyết tâm rất cao và nghị lực bền bỉ.Những con người tài năng ấy là những tấm gương sáng để chúng ta học tập theo.

Vậy nên, ý chí, nghị lực luôn có mặt và ở xung quanh ta, nó rất cần thiết.Nếu chỉ một lần thất bại mà đã vội nản lòng, nhụt chí thì sẽ không bao giờ ta đạt được mục đích, và ta sẽ chẳng bao giờ nếm được cái mùi vị tuyệt vời của sự thành công đâu! Nếu Edison nhụt chí ngay từ lần đầu chế tạo bóng đèn điện thì sẽ chẳng bao giờ ông làm ra được nó cả. Hãy nghĩ thử xem, nếu ai cũng nản lòng, thất bại như vậy thì có lẽ nhân loại sẽ không bao giờ được sống trong xã hội văn minh, hiện đại này với tivi, máy tính, hay các trang thiết bị thông minh. Thế thì sao? Con người sẽ mãi mãi sống trong thời cổ đại mà thôi! “Có chí thì nên”, câu châm ngôn “như đinh đóng cột” ấy đặt chúng ta trước một phương châm, một kim chỉ nam định hướng cho cuộc đời mình. Đó là một chân lý chắc chắn. Nó khẳng định giá trị, ý nghĩ của ý chí và cả sự kiên trì lẫn bên trong.

Thật đáng thương cho những người dễ nản chí, nhụt chí, thấy khó khăn đã vội chùn bước mà không nghĩ đến cách giải quyết nó. Họ sẽ dễ có những cái nhìn bi quan về cuộc sống, cảm thấy áp lực với mọi việc xung quanh. Họ sống không mục đích, không lý tưởng mà dễ trở nên oán trách xã hội, quay lại hại những người khác. Điều đó thật đáng sợ biết bao! Tự họ lại biến thành gánh nặng của người khác, làm chậm lại quá trình phát triển của xã hội.

        Câu tục ngữ: “Có chí thì nên” đã trở thành một chân lí. Bạn đừng nên nản chí, chính những khó khăn, thử thách khiến bạn như phải bỏ cuộc đó sẽ rèn luyện cho bạn thêm nhiều kinh nghiệm, sắt đá. Những người sống có mục tiêu cụ thể, chí hướng rõ ràng, đồng thời họ có ý chí, nghị lực để vượt qua khó khăn, gian khó kia thì chắc chắn họ sẽ đạt thành công. 

0
21 tháng 2 2023

Nội dung chính cảu bài " Cuộc chạm trán trên đại dương "

Nội dung tác phẩm kể về chuyến phiêu lưu dưới đáy đại dương của giáo sư Pi-e A-rôn-nác , ông là mộtchuyên gia nghiên cứu về tự nhiên và hai cộng sự của ông trên con tàu ngầm Nau-ti-luýt của thuyền trưởng Nê-mô hay ( Nemo ) .

    

 

22 tháng 2 2023

cảm ơn ạ

31 tháng 3 2023

Viết chữ to ra nha :))

Sau khi quan sát con quái vật ở phần ngoài, tất cả đoàn đã phải kinh ngạc vì thấy hai lỗ mũi nó vọt lên hai cột nước cao tới bốn mươi mét. Cả đoàn đã hình dung được đôi chút về cách thở của con cá thiết kình này. Sau đó, cả đoàn ai nấy cũng đều sẵn sàng cho giờ chiến đấu. Đoàn ép sát con cá rồi lại cách xa nó ra, cuộc đuổi bắt kéo dài hơn bốn mươi lăm phút. Tốc độ của con cá giống y hệt với tốc độ tàu chạy. Điều đó khiến cho anh em thuỷ thủ tức giận điên người, nguyền rủa con quái vật.

Thuyết minh ngắn gọn về mạch lạc và liên kết của đoạn văn:

Nội dung chính của đoạn văn nói về cuộc săn đuổi con quái vật, cả đoạn được sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian từ xa tới gần, rồi lại từ gần tới xa. Điều này thể hiện tốc độ kinh hoàng của con cá. Bên cạnh đó, đoạn văn còn sử dụng những từ ngữ lặp lại, đồng nghĩa như “cả đoàn”, “con quái vật – con cá thiết kình”, “anh em thuỷ thủ”, … Từ đó tạo sự liên kết và mạch lạc của đoạn văn.

Đọc xong văn bản "Cuộc chạm trán trên đại dương", em rất ấn tưởng với đam mê khám phá của những nhà khoa học. Câu truyện xoay quanh cảm nhận của nhân vật "tôi" về tàu ngầm - được coi là hiện tượng tự nhiên kì lạ. Từ đó họ khám phá ra một sự thật bất ngờ những hiện tượng kì lạ họ tìm kiếm câu trả lời bấy lâu đều là sản phẩm của con người. Văn bản còn hấp dẫn người đọc bởi tính chặt chẽ, mạch lạc. Câu văn đều được sắp xếp hợp lí hướng đến làm rõ chủ đề. Theo cá nhân em, đây là 1 văn bản đáng để tìm đọc và cảm nhận nó. 

Phép liên kết: Phép thế: Văn bản - Câu truyện; Nhà khoa học - Họ 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 12 2023

Trong cuộc trò chuyện ở phần (2), Mon đã nói với Mên việc mình lấy trộm và thả con cá bống của bố vào chỗ cống sông và rủ Mên ra sông mang tổ chim vào bờ vì lo lắng chúng sẽ bị ngập.

- Mon là một người sống tình cảm, biết yêu thương quan tâm đến mọi thứ xung quanh đặc biệt là tình yêu đối với động vật, với thế giới tự nhiên.

Trong đoạn (2), tác giả sử dụng cách xây dựng đoạn văn nào?“…(1)Thật vậy, Nguyễn Du, đại thi hào của dân tộc từng viết: “Sách vở đầy bốn vách/Có mấy cũng không vừa”. Đáng tiếc, cuộc sống hiện nay dường như “cái đạo” đọc sáchcũng dần phôi pha. Sách in nhiều nơi không bán được, nhiều nhà xuất bản đóng cửa vì thualỗ, đặc biệt sách bị cạnh tranh khốc liệt bởi những...
Đọc tiếp

Trong đoạn (2), tác giả sử dụng cách xây dựng đoạn văn nào?

“…(1)Thật vậy, Nguyễn Du, đại thi hào của dân tộc từng viết: “Sách vở đầy bốn vách/
Có mấy cũng không vừa”. Đáng tiếc, cuộc sống hiện nay dường như “cái đạo” đọc sách
cũng dần phôi pha. Sách in nhiều nơi không bán được, nhiều nhà xuất bản đóng cửa vì thua
lỗ, đặc biệt sách bị cạnh tranh khốc liệt bởi những phương tiện nghe nhìn như ti vi, Ipad,
điện thoại Smart, và hệ thống sách báo điện tử trên Internet. Nhiều gia đình giàu có thay tủ
sách bằng tủ rượu các loại. Các thư viện lớn của các thành phố hay của tỉnh cũng chỉ hoạt
động cầm chừng, cố duy trì sự tồn tại.
…(2)Bỗng chợt nhớ khi xưa còn bé, với những quyển sách giấu trong áo, tôi có thể đọc
sách khi chờ mẹ về, lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn trong vườn, vắt vẻo trên cây, lúc chăn
trâu, lúc chờ xe bus… Hay hình ảnh những công dân nước Nhật mỗi người một quyển sách
trên tay lúc ngồi chờ tàu xe, xem hát, v.v… càng khiến chúng ta thêm yêu mến và khâm
phục. Ngày nay, hình ảnh ấy đã bớt đi nhiều, thay vào đó là cái máy tính hay cái điện thoại
di động. Song sách vẫn luôn cần thiết, không thể thiếu trong cuộc sống phẳng hiện nay…”
(Trích “Suy nghĩ về đọc sách” – Trần Hoàng Vy, Báo
Giáo dục & Thời đại, Thứ hai ngày 13.4.2015)

1
1 tháng 6 2020

tự làm là hạnh phúc của mỗi công dân.