K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2021

2. 

a, Từ láy: xao xuyến, nho nhỏ 

b,

Tham khảo nha em:

- Điệp từ " ta" " dù là"  ⇒thể hiện một ước nguyện chân thành, thiết tha.

- Động từ " làm", "nhập" ⇒ biểu lộ sự hoá thân đến diệu kỳ - hóa thân để sống đẹp, sống có ích.

- Ẩn dụ ⇒biểu lộ một cuộc đời đáng yêu, một khát vọng sống cao đẹp

c, Câu đơn

3. 

a, Từ in đậm nào em?

b,

Tham khảo nha em:

 Điệp ngữ '' không có '' : cho ta thấy được bom đạn chiến trường ngày càng canh tạc, khốc liệt, dữ dội hơn. Những chiếc xe ấy không có kính rồi xe không có đèn, không có mui xe chỉ còn lại cái thùng xe bị xước. Những chiếc xe ấy ngày càng biến dạng đến trần trụi.

- Hình ảnh hoán dụ " trái tim": là 1 hình ảnh hay và gợi cảm,đó là trái tim của nhiệt huyết tuổi trẻ,trái tim của lòng yêu nước thiết tha, trái tim của ý chí chiến đấu uyet tâm để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.

2. Bài 2: Cho đoạn thơ sauTa làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hòa caMột nốt trầm xao xuyếnMột mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc(Mùa xuân nho nhở - Thanh Hải)a. Xác định từ láy trong đoạn thơ trên?b. Hình ảnh Mùa xuân nho nhỏ sử dụng BPTT gì? Nó có ý nghĩa gì?c. Câu Ta làm con chom hót thuộc kiểu câu gì theo cấu tạo?3.Bài 3: Cho đoạn thơ sau:Không có kính ròi xe không có...
Đọc tiếp

2. Bài 2: Cho đoạn thơ sau

Ta làm con chim hót

Ta làm một cành hoa

Ta nhập vào hòa ca

Một nốt trầm xao xuyến

Một mùa xuân nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời

Dù là tuổi hai mươi

Dù là khi tóc bạc

(Mùa xuân nho nhở - Thanh Hải)

a. Xác định từ láy trong đoạn thơ trên?

b. Hình ảnh Mùa xuân nho nhỏ sử dụng BPTT gì? Nó có ý nghĩa gì?

c. Câu Ta làm con chom hót thuộc kiểu câu gì theo cấu tạo?

3.Bài 3: Cho đoạn thơ sau:

Không có kính ròi xe không có đèn

Không có mui xe thùng xe có xước

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

Chỉ cần trong xe có một trái tim

(Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật)

a. Xác định từ loại in dậm của các từ trong đoạn thơ trên?

b. Xác định phép tư từ từ vựng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của chúng?

 

4.Bài 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“ Đến lúc chia tay, mang ba lô trên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà. Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh ông của con bé bỗng xôn xao.

- Thôi, ba đi nghe con! – Anh Sáu khe khẽ nói.

Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, ddefu tưởng con bé sẽ đứng yen đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:

- Ba….a…..a….ba!

(Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng)

a. Xác định câu đặc biệt trong đoạn trích trên?

b. Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập trong câu: Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó.

c. Xác định cấu tạo của câu Tôi thấy đôi mắt mênh ông của con bé bỗng xôn xao. Và cho biết nó thuộc kiểu câu gì? Vị ngữ của câu có cấu tạo như thế nào?

5. Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

“Vừa lúc ấy, tôi đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngắc, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi cảm xúc”.

(Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng)

a. Chỉ ra câu văn có chứa thành phần khởi ngữ?

b. Xác định những từ láy đưuọc dùng trong đoạn trích?

c. Hãy cho biết câu (1) và cấu (2) trong đoạn văn được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?

d. Từ tròn trong câu Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn đã được dùng như từ thuộc từ loại nào?

   6. Bài 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Bà như một chiếc bóng: lặng lẽ, đi không ai biết, về không ai hay. Bà tất bật, khi đi giồng sắn ở trại, khi đi bắt cua bán, lúc đi cấy thuê. Có lần bà bỏ nhà bốn, năm ngày. Tôi hỏi Lĩnh, nó rớm nước mắt. Tuần phu đi rầm rập bắt thuế. Trống dồn sôi cả bụng, đập thình thịch vào cái ngực bé nhỏ của tôi.

(Duy Khoa, Tuổi thơ im lặng, NV9 – tập 1)

a. Tìm từ láy trong đoạn trích trên?

b. Chỉ ra 1 câu ghép có trong đoạn trích và phân tích cấu tạo câu ghép đó?

c. Xác định phép liên kết giữa câu (1) và câu (2) trong đoạn văn trên?

1
16 tháng 7 2021

chia nhỏ bài ra đi em, như này chị cũng ngại làm cơ :)))

16 tháng 7 2021

vâng ạ

 

14 tháng 1 2020

a. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.

b. Biện pháp so sánh, nhân hóa

c. Mùa xuân hé môi cười -> nhân hóa -> báo hiệu thời gian mùa xuân đến với những niềm vui mới.

So sánh: Mùa xuân là nắng mới, là ngày hội -> mùa xuân mang đến những sức sống mới, vui tươi, náo nhiệt.

d. Nội dung: Cảm nhận của tác giả về ấn tượng với mùa xuân vui tươi, rộn ràng.

cho câu thơ khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng

câu 1: chép chính xác 5 câu thơ tiếp theo

 Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.

Cánh buồm dương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió......

câu 2 em chú ý tới hình ảnh nào trong đoạn tho vì sao?

-Em ấn tượng nhất câu : 

Cánh buồm dương to như mảnh hồn làng

=> Vì cánh buồm mang cả linh hồn,làng chài ra với biển khơi , tượng trưng cho linh hông thiêng của ngôi làng . Qua đó khẳng định tầm quan trọng của nghề chài lưới và con thuyền.

câu 3 Các từ hăng, phăng, vượt thuộc từ loại gì? Nêu tác dụng?

-  Thuộc động từ mạnh.

=> Làm con thuyền trở nên sinh động, tràn đầy sức sống và làm nổi bật vẻ đẹp của nó

câu 4 có mấy hình so sánh trong đoạn thơ ? Phân tích tác dụng của hình ảnh đó?

- Có một hình ảnh so sánh : Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

=> So sánh “cánh buồm ” với “mảnh hồn làng” khiến hình ảnh cánh buồm trở nên thiêng liêng, sinh động 
 

6 tháng 1 2022

ulatr thi hả

a, bài thơ : Đập Đá ở Côn Lôn

tác giả:Phan Châu Trinh

b, phép tu từ :ẩn dụ , nói quá , phép đối 

từ ngữ tự xác định nha

 

6 tháng 1 2022

thx ;V

Đề 1:Cho câu thơ sau           Khi con tu hú gọi bầy1.Chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ và cho biết nó thuộc bài thơ nào?của ai?Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.2.Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép và nêu tác dụng của chúng.3.Viết đoạn văn T-P-H (12c) phân tích khổ thơ vừa chép để làm rõ vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè.Đoạn văn có sử dụng hợp lý 1 câu...
Đọc tiếp

Đề 1:Cho câu thơ sau 
          Khi con tu hú gọi bầy
1.Chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ và cho biết nó thuộc bài thơ nào?của ai?Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép và nêu tác dụng của chúng.
3.Viết đoạn văn T-P-H (12c) phân tích khổ thơ vừa chép để làm rõ vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè.Đoạn văn có sử dụng hợp lý 1 câu cảm thán,1 câu phủ định (gạch chân và chú thích.
4.Trong bài thơ trên,tiếng chim tu hú không chỉ xuất hiện ờ đầu bài thơ mà còn ở khổ thơ cuối.Điều đó có tác dụng gì? Hãy tìm 1 bài thơ khác đã học cũng có cấu trúc như vậy và nêu rõ tên tác giả.

Giúp mik với ạ mik đang gấp ạ :(((

0
25 tháng 3 2020

1. Bài thơ Khi con tu hú - Tác giả: Tố Hữu.

Hoàn cảnh sáng tác:

- Bài thơ được sáng tác vào tháng 7 năm 1919.

- Khi tác giả bị bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ.

Thể thơ: lục bát

2. Ý nghĩa nhan đề

- Đây là một trạng ngữ chỉ thời gian, là một hoán dụ như một tín hiệu báo hiệu mùa hè rực rỡ, tưng bừng sức sống đã đến.

- Tiếng chim tu hú tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người tù, gợi ra bức tranh của cuộc sống tươi đẹp bên ngoài song sắt.

3. Bài thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người tù chiến sĩ Cách mạng trong cảnh tù đày, đồng thời tố cáo tội ác của các thế lực bạo tàn, giam hãm, trói buộc con người trong cảnh tù đày.

4. Tiếng chim tu hú xuất hiện hai lần:

+ Nếu như tiếng chim tu hú ở những câu thơ đầu là tiếng gọi náo nức của bức tranh mùa hè thì tiếng chim tu hú ở cuối tác phẩm như một niềm ám ảnh, gợi niềm nhức nhối, bực bội đến đau khổ.

+ Nhưng hai âm thanh ấy, tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ đều vang lên từ thế giới của tự do, của cuộc sống.