K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

1.

a,CN: gió dìu dịu, hoa sữa

  VN:thơm nồng

b,CN: chiều nào, về đến phố nhà mk, hà cũng đều nhận ra ngay mùi thơm

   VN:quen thuộc ấy

c,CN:tiếng mưa rơi

         mọi người gọi nhau

VN:lộp độp 

     í ới

2.B

3.A

4.A

k mk nha!

15 tháng 2 2020

d.mong mỏi

a.cái đẹp

15 tháng 2 2020

Tù nào ko phải từ ghép

C. xa lạ

Từ nào là danh từ

A. cái đẹp

10 tháng 2 2019

mình cần gấp nhé bạn nào trả lời mình sẽ cho thật nhiều :>

8 tháng 7 2020

1.Từ nào không phải là từ ghép?

A,san sẻ          B,phương hướng          C,xa lạ          D,mong mỏi

2.Từ nào là danh từ?

A,Cái đẹp          B,tươi đẹp          C,đáng yêu          D,thân thương

3,tiếng "đi" nào được dùng theo nghĩa gốc?

A,vừa đi vừa chạy          B,đi ôtô          C,đi nghỉ mát          D,đi ngựa

4.Từ nào có nghĩa là " xanh tươi mỡ màng "  ?

A,xanh ngắt          B,xanh biếc          C,xanh thắm          D,xanh mướt

1.Từ nào không phải là từ ghép?

A,san sẻ          B,phương hướng          C,xa lạ          D,mong mỏi

2.Từ nào là danh từ?

A,Cái đẹp          B,tươi đẹp          C,đáng yêu          D,thân thương

3,tiếng "đi" nào được dùng theo nghĩa gốc?

A,vừa đi vừa chạy          B,đi ôtô          C,đi nghỉ mát          D,đi ngựa

4.Từ nào có nghĩa là " xanh tươi mỡ màng "  ?

A,xanh ngắt          B,xanh biếc          C,xanh thắm          D,xanh mướt

11 tháng 2 2018

1. 

a. cân ( danh từ): Mẹ em mới mua cái cân.

    cân ( động từ):  Chị cân cho tôi 5 lạng thịt.

     cân (tính từ): Cuộc chiến giữa hai bên không cân sức.

b. xuân (dang từ): Trời đang có mưa xuân.

    xuân ( tính từ): Tuổi xuân của mẹ em đã phai dần đi theo thời gian.

   

14 tháng 2 2018

lam gi vay

Bài 1 : Các câu văn sau là câu đơn hay câu ghép? Vì sao? Các vế trong câu ghép được nối với nhau bởi dấu hiệu nào?M : Vòm tròi / thấp hẳn xuống , mây / xám như chì        CN               VN                     CN           VNCâu trên là câu ghép vì có hai vế câu, các vế câu nối với nhau bởi dấu phẩy.- Vì gặp nhiều khó khăn, bạn Lan phải nghỉ học.- Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn trong đời sống nhưng...
Đọc tiếp

Bài 1 : Các câu văn sau là câu đơn hay câu ghép? Vì sao? Các vế trong câu ghép được nối với nhau bởi dấu hiệu nào?

M : Vòm tròi / thấp hẳn xuống , mây / xám như chì

        CN               VN                     CN           VN

Câu trên là câu ghép vì có hai vế câu, các vế câu nối với nhau bởi dấu phẩy.

- Vì gặp nhiều khó khăn, bạn Lan phải nghỉ học.

- Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn trong đời sống nhưng bạn Lan vẫn học tốt.

- Để làm vui lòng bố mẹ, Hoa cố gắng học giỏi.

- Tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng mọi người gọi nhau í ới.

- Mưa rơi lộp độp, mọi người gọi nhau í ới.

Bài 2 : Các câu sau sai vì không có sự tương hợp giữa các vế câu, em hãy chữa lại cho đúng : (Có thể thay đổi quan hệ từ, có thể thay đổi vế câu)

- Vì người rất yếu nên mẹ tôi lúc nào cũng thức khuya dậy sớm.

2
8 tháng 1 2018

bn tự trả lời thì nói làm gì

22 tháng 5 2021

biết đáp án đăng lên làm j

1:Xếp các từ sau vào 3 nhóm danh từ, động từ, tính từ: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập. + Danh từ: ………………………………………….…………………………………..+ Động từ: ………………………………………………………………………………+ Tính từ: ……………………………………………………………….………………2: Xác...
Đọc tiếp

1:Xếp các từ sau vào 3 nhóm danh từ, động từ, tính từ: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập. + Danh từ: ………………………………………….…………………………………..

+ Động từ: ………………………………………………………………………………

+ Tính từ: ……………………………………………………………….………………

2: 

Xác định thành phần câu của các câu sau và cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép:

a) Chiều thu, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng. (là câu ................)

b) Mình đã nhiều lần khuyên mà bạn không nghe. (là câu ................)

c) Bạn Hoa là một học sinh ngoan, gương mẫu. (là câu ................)

d) Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. (là câu ................)

e) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng. (là câu ................)

g) Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép. (là câu ................)

2
14 tháng 3 2022

-Danh từ: núi đồi,vườn,thành phố.

-Động từ: chen chúc, ăn, đánh đập.

-Tính từ:rực rỡ, dịu dàng, ngọt.

k đi

1: 

+ Danh từ: núi đồi, vườn, thành phố

+ Động từ: chen chúc, ăn, đánh đập

+ Tính từ: rực rỡ, dịu dàng, ngọt

2: 

a) câu ghép

b) câu ghép

c) câu đơn

d) câu đơn

e) câu đơn

g) câu ghép

chúc bn hc tốt

Câu hỏi 1:Những điều được hưởng, được làm, được yêu cầu theo quy ước chung trong cộng đồng và theo quy định của pháp luật gọi là gì ?quyền lợitrách nhiệmphẩm chấtnghĩa vụCâu hỏi 2:Những từ : "lao xao, thưa thớt, chi chít" thuộc từ loại nào ?Danh từĐộng từTính từĐại từCâu hỏi 3:Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ "Gió khô ô ... Gió đẩy...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:
Những điều được hưởng, được làm, được yêu cầu theo quy ước chung trong cộng đồng và theo quy định của pháp luật gọi là gì ?

quyền lợi
trách nhiệm
phẩm chất
nghĩa vụ
Câu hỏi 2:
Những từ : "lao xao, thưa thớt, chi chít" thuộc từ loại nào ?

Danh từ
Động từ
Tính từ
Đại từ
Câu hỏi 3:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ 
"Gió khô ô ... 
Gió đẩy cánh buồm đi 
Gió chẳng bao giờ mệt!"

Đồng ruộng
Cửa sổ
Cửa ngỏ
Muối trắng
Câu hỏi 4:
Những câu thơ sau do tác giả nào viết ? 
" Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội 
Những phố dài xao xác hơi may 
Người ra đi đầu không ngoảnh lại 
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."

Nguyễn Thi
Nguyễn Đình Thi
Đoàn Thị Lam Luyến
Lâm Thị Mỹ Dạ
Câu hỏi 5:
Tiếng nào có thể ghép với tiếng "địa" để tạo thành từ có nghĩa ?

thần
chỗ
ca
thổ
Câu hỏi 6:
Câu : "Mặt trời dâng chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

nhân hóa, so sánh
so sánh
ẩn dụ
đảo ngữ
Câu hỏi 7:
Từ "đêm" trong câu : "Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ." giữ chức vụ gì ?

chủ ngữ
vị ngữ
trạng ngữ
là tính từ
Câu hỏi 8:
Trong câu thơ : 
“Sao đang vui vẻ ra buồn bã 
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào ?

Vui – buồn
Mới – đã
Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng
Đang vui – đã lạ lùng
Câu hỏi 9:
Câu : "Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

nhân hóa
so sánh
ẩn dụ
nhân hóa, so sánh
Câu hỏi 10:
Thành ngữ nào dưới đây chỉ sự ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn ?

Trẻ người non dạ.
Tre già măng mọc.
Tre non dễ uốn.
Yêu trẻ, trẻ đến nhà.

1
6 tháng 2 2018

trách nhiệm

Tính từ

Muối trắng

Nguyễn Đình Thi

thổ

so sánh

trạng ngữ


Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng

so sánh

Trẻ người non dạ.

đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc, chân chất. Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cúc thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngây cứ nồng nàn những viên trừng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ...
Đọc tiếp

đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc, chân chất.
 Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cúc thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngây cứ nồng nàn những viên trừng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.

Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi quanh mâm.

Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà… hai tay mình như cũng đã biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi. Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…

 Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!

1 / Từ mùi thơm thuộc loại từ nào? 

a ) Động từ.                       b ) danh từ

c ) Số từ                             d ) Tính từ 

Trong bài có bao nhiêu từ láy ?

A ) tám từ . đó là những từ.... 

B ) Chín từ. Đó là những từ....

C ) Mười từ . Đó là những từ... 

D ) Mười một từ. Đó là những từ...

3 / Trong câu << Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất >> Chủ ngữ trong câu là gì ?

A ) Những mùi hương mộc mạc 

B )Những mùi hương mộc mạc chân chất 

C ) Những mùi hương 

D ) Đó

4/ Câu bài trên thuộc kiểu câu gì ?

A ) Câu kể Ai là gì? 

B ) Câu kể Ai thế nào?

C ) Câu kể Ai làm gì? 

D ) Câu khiến 

Mình sẽ tik cho

1
19 tháng 10 2017

1.D

2.C đó là những từ :chân chất ,chiều chiều , lạ lùng, tháng tám , rập rạp, no nê, lá chanh, lá lốt , bạc hà hai tay

3.C

4.B

          mk nha mk tốn nhiều thời gian lắm đấy