K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2017

2012.(2012 - 1).(2012 - 2).(2012 - 3)........(2012 - k)

= 2012.(2012 - 1).(2012 - 2).(2012 - 3).......(2012 - 2012)........(2012 - k)

= 2012.(2012 - 1).(2012 - 2).(2012 - 3)......0.......(2012 - k)

= 0

19 tháng 1 2017

Nếu k là 2012 thì phép tính bằng 0 vì 
Trong phép nhân có thừa số là 0 thì tích là 0 
Mà 2012-2012=0
Nên tích bằng 0.
Giải kiểu đó là đúng rồi, k nha, tớ giải rồi

31 tháng 8 2018

A và B là 2 số TN có số chữ = nhau khi A : B là 1 số < = 10

Vậy ta xét A/B =\(\frac{2012^{2012}+2^{2012}}{2012^{2012}}\)=1 + \(\frac{2^{2012}}{2012^{2012}}\)=1+\(\frac{1}{1006^{2012}}\)

Vậy A/B >1 và <2 => A,B có số chứ số bằng nhau

6 tháng 9 2018

KO CẦN NX ):(((

6 tháng 2 2020

\(N=2012^{2012}-2011^{2012}\text{ chia 5}\)

\(\text{Ta sẽ chứng minh:}N\text{ chia hết cho 5 thật vậy:}\)

\(N=2012^{4.503}-2011^{4.503}=\left(2012^4\right)^{503}-\left(2011^4\right)^{503}=\left(.....6\right)^{503}-\left(....1\right)^{503}=\left(...6\right)-\left(...1\right)\)

\(N=\left(....5\right)\text{ có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5.Ta có điều phải chứng minh}\)

6 tháng 1 2018

Gọi 11...1(2012 c/s 1) là x.

Ta có:11...122...2

=11...100...0+22...2

=11...1.100...0+22...2

=11....1.(99...9+1)+111...1.2

=x(9x+1)+2x

=9x2+x+2x

=9x2+3x

=(3x)2+3x

=3x.3x+3x

=3x.(3x+1)

=>11...122...2 là tích của hai số tự nhiên liên tiếp.                         

Vậy 11...122...2 là tích của hai số tự nhiên liên tiếp.    

26 tháng 12 2023

11...122...2 ( n số 1; n số 2) 

=111....1(n chữ số 1) 00...00(n chữ số 0) + 22...2(n chữ số 2)

=111...1(n chữ số 1) . 100...0(n chữ số 0) +111...1(n chữ số 1) . 2

=11....1(n chữ số 1) (1000....0(n chữ số 0) + 2)

=111....1(n chữ số 1) . 100...02(n-1 chữ số 0)

=11...1 . 3 ( n chữ số 1) . 33...34(n-1 chữ số 3)

=333...3( n chữ số 3) . 33...34(n-1 chữ số 3)

Vậy ..........

6 tháng 2 2020

Ta có: \(N=0,2\cdot\left(2012^{2012}-2011^{2011}\right)\)

Vì \(2012^{2012}>0\) và \(2012^{2012}>2011^{2011}\Rightarrow2012^{2012}-2011^{2011}>0\) (1)

Ta xét chữ số tận cùng: \(2012^{2012}=\left(...6\right)\) và \(2011^{2011}=\left(...1\right)\)

\(\Rightarrow N=0,2\cdot\left(2012^{2012}-2011^{2011}\right)=0,2\cdot\left(\left(...6\right)-\left(...1\right)\right)\)

\(=0,2\cdot\left(...5\right)=\left(...0\right)\)(2)

Kết hợp (1) và (2) => N là một số tự nhiên ( ĐPCM )