K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2022

gvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvft

6 tháng 2 2017

(1) 2Na + 2H2O ---> 2NaOH+ H2

(2) NaOH +CO2 --->NaHCO3

(3) NaHCO3 --to--> Na2CO3 +CO2 +H2O

(4) Na2CO3 + Ba(OH)2---> 2NaOH + BaCO3

(5) NaOH + HCl ---> NaCl +H2O

mik k chắc là đúng đâu, kiểm tra trước nhá

6 tháng 2 2017

phương trình (3) cân bằng thêm 2 trước NaHCO3 dùm mik nhé

25 tháng 9 2018

a) Chất A có tính chất hóa học của rượu vì có nhóm -OH, đồng thời có tính chất ko no của gốc hiđrocacbon vì có nối đôi (=)

(1) Tác dụng vs Na :

2CH2=CH-CH2OH-Na -> 2CH2=CH-CH2ONa + H2

(2) Pư este hóa vs CH3COOH:

CH3COOH + CH2=CH-CH2-OH -> CH3COOCH2-CH=CH2 + H2O

(3) Pư cộng với H2:

CH2=CH-CH2-OH + H2 -> CH3-CH2-CH2-OH

(4)Pư trùng hợp:

nCH2=CH-CH2-OH -> \(\left[\dfrac{-CH2-CH-}{CH2-OH}\right]_n\)(Chỗ này ko có trên đâu nha....Chỗ CH2 dòng một cho một gạch nối xuống nhá...Bỏ gạch ở giữa đi nha)

b)

(1) A pư vs Na và NaOH, A có công thức cấu tạo: CH3-CH2-COOH

(2) A chỉ pư vs NaOH. A có các công thức cấu tạo: CH3COOCH3; HCOOC2H5

(p/s: Ko chắc lắm...Lâu ko lm dạng này)

6 tháng 1 2023

a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

⇒ mFeO = 12,6 - 5,4 = 7,2 (g)

c, Phần này đề cho dd NaOH dư hay vừa đủ bạn nhỉ?

d, Cho hh vào dd H2SO4 đặc nguội thì có khí thoát ra.

PT: \(2FeO+4H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+4H_2O\)

Ta có: \(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{SO_2}=\dfrac{1}{2}n_{FeO}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

8 tháng 4 2020

ý d

Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime).

CH2=CH-CH3 → -(-CH2-CH(CH3)-)-n.

8 tháng 4 2020

Câu 1: Cho các công thức phân tử sau: CH4, C2H6, C3H6, C2H4, C3H8.

a/Hãy viết công thức cấu tạo mạch hở của các chất trên.

b/Hợp chất nào làm mất màu dd nước brom? Viết PƯ.

C2H4,C2H2

C2H4+Br2-->C2H4Br2

C2H2+Br2-->C2H2Br2

c/Hợp chất nào phản ứng thế với khí clo có ánh sáng khuếch tán làm xúc tán? Viết PƯ.

Ch4+Cl2-->Ch3Cl

d/Hợp chất nào thực hiện phản ứng trùng hợp? Viết PƯ.

29 tháng 12 2021

a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O

b) \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

______0,5<-1<------0,5<---0,5

=> mFe = 0,5.56 = 28 (g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{28}{100}.100\%=28\%\\\%FeO=100\%-28\%=72\%\end{matrix}\right.\)

c) \(n_{FeO}=\dfrac{72}{72}=1\left(mol\right)\)

PTHH: FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O

______1---->2

=> mHCl = (1+2).36,5 = 109,5 (g)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{109,5.100}{30}=365\left(g\right)\)

=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{365}{1,15}=317,39\left(ml\right)\)

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol. (a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E. Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans. Cho từng chất C, D và...
Đọc tiếp

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.

(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.

Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.

Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.

(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.

(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.

(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.

1
23 tháng 3 2017

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


11 tháng 8 2021

a)

$V_{CH_4} = V_{khí\ thoát\ ra}  = 2,24(lít)$
$\%V_{CH_4} = \dfrac{2,24}{8,96}.100\% = 25\%$

$\%V_{C_2H_4} = 100\% -25\% = 75\%$

b)

$n_{Br_2} = n_{C_2H_4} = \dfrac{8,96.75\%}{22,4} = 0,3(mol)$
$C_{M_{Br_2}} = \dfrac{0,3}{0,2} = 1,5M$
$m_{tăng} = m_{C_2H_4} = 0,3.28 = 8,4(gam)$