K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2016

1/ gọi t1 là thời gian ô tô chạy 1/3 quãng đường đầu 
=> t1 = s / ( 3 * v1 ) = s / 120 
gọi t2 là thời gian ô tô chạy 1/3 quãng đường tiếp theo 
=> t2 = s / ( 3 * v2 ) = s / 150 
gọi t3 là thời gian ô tô chạy 1/3 quãng đường cuối cùng 
=> t3 = s / ( 3 * v3 ) 
ta có v tb = s / t = s / ( s / 120 + s / 150 + s / ( 3 *v3) ) 
=> 45 = s / [s ( 1/ 120 + 1/ 150 + 1/ ( 3 *v3 ) ) ] 
=> 45 = 1 / ( 3 / 200 + 1 / ( 3 * v3 ) 
=> 1 / 45 = 3 / 200 + 1/ ( 3 * v3 ) 
=> 1 / ( 3 *v3 ) = 1 / 45 - 3 / 200 
=> 1 / ( 3 *v3 ) = 13 / 1800 
=> 3 * v3 = 1800 / 13 
=> v3 = 1800 / 39 = khoảng 46,15 km / h

2/Tính vận tốc trung bình của xe đi từ A đến B 
vtb = s/t 
theo bài ra ta có : s/2 = 20*t1 và s/2 = 60*t2 
=> vtb = s/( t1 + t2) = s/ ( s/40 + s/ 120 ) = 30 (km/h) 
Tính vận tốc trung bình của xe đi từ B đến A 
theo bài ra ta cũng có 
t/2 = s1/20 và t/2 = s2/60 
=> vtb" = (s1 + s2 )/t = ( 10t + 30t )/t = 40 ( km/h) 
Mà nếu xe từ B xuất phát muộn hơn so với xe xuất phát từ A 30phút = 1/2 h thì 2 xe đến địa điểm cùng 1 lúc 
=> sA-B = 30*t 
sB-A = 40 * ( t - 1/2) 
Mà sA-B = sB-A => 30*t = 40 * ( t - 1/2) => t= 2 (h) 
Vậy s = 60 ( km) 
 

14 tháng 10 2019

Nửa quãng đường dài là :

S=\(\frac{AB}{2}=\frac{12}{2}=6\left(km\right)\)

Thời gian xe đi trong nửa quãng đường đầu là :

t1=\(\frac{S}{v_1}=\frac{6}{v_1}\left(h\right)\)

Thời gian xe đi trong nửa quãng đường sau là :

t2=\(\frac{S}{v_2}=\frac{6}{\frac{1}{2}v_1}=\frac{12}{v_1}\left(h\right)\)

Ta có : t1+t2=t

\(\Rightarrow\frac{6}{v_1}+\frac{12}{v_1}=0,5\left(h\right)\)

\(\Rightarrow\frac{18}{v_1}=0,5\)

\(\Rightarrow v_1=36\)(km/h)

\(\Rightarrow v_2=\frac{1}{2}.v_1=\frac{1}{2}.36=18\)(km/h)

17 tháng 10 2019

cám ơn

1 tháng 7 2021

So sánh được vận tốc trung bình mà e:

Xét \(v_{tb1}-v_{tb2}=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}-\dfrac{v_1+v_2}{2}=\dfrac{4v_1v_2-\left(v_1+v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}=\dfrac{-\left(v_1-v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}\le0\)

\(\Rightarrow v_{tb1}\le v_{tb2}\)

1 tháng 7 2021

bạn xem lại đề nhé chứ ko có vận tốc = bao nhiêu ko tính được nhé

28 tháng 8 2016

> O x A B

a) Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ trùng với A.

Chọn mốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động.

Phương trình chuyển động tổng quát: \(x=x_0+v.t\)

Suy ra:

Phương trình chuyển động của xe 1: \(x_1=20.t(km)\)

Phương trình chuyển động của xe 2: \(x_2=60-40.t(km)\)

b) Hai xe gặp nhau khi: \(x_1=x_2\Rightarrow 20.t=60-40.t\Rightarrow t=1(h)\)

Vị trí hai xe gặp nhau: \(x=20.1=20(km)\)

Quãng đường xe 1 đã đi: \(S_1=v_1.t=20.1=20(km)\)

Quãng đường xe 2 đã đi: \(S_2=v_2.t=40.1=40(km)\)

8 tháng 8 2019

Giải: Theo bài ra ta có 

s 1 + s 2 = 50 ⇔ v 1 t 1 + v 2 t 2 = 50

Mà  t 1 = t 2 = t 2 = 1 , 5 2

⇒ v 1 . 1 , 5 2 + 2 3 v 1 . 1 , 5 2 = 45 ⇒ v 1 = 36 k m / h ⇒ v 2 = 24 k m / h

12 tháng 6 2018

16 tháng 9 2021

Cho mik hỏi là sao s1+s2 lại =50 v cậu

6 tháng 11 2016

a)

- Chọn gốc tọa độ O là vị trí ô tô bắt đầu đuổi theo xe khách và mốc thời gian là thời điểm ô tô đang ở O.

- Phương trình chuyển động của hai xe là:

+ Ô tô: \(x_1=v_1.t=60t\)

+ Xe khách: \(x_2=x_0+v_2.t=20+40t\)b) - Lập bảng biến thiên (tớ làm cái này chứ ít thấy người viết cái này bạn nhé)

\(t\left(h\right)\)\(0\)\(1\)
\(x_1\left(km\right)\)\(0\)\(60\)
\(x_2\left(km\right)\)\(20\)\(60\)

=> Ta vẽ được đồ thị của 2 xe như sau:

Chuyển động thẳng đều

c) Dựa vào đồ thị cho ta biết thời điểm 2 xe gặp nhau là sau 1 giờ và tại vị trí có toạ độ \(60km\)

13 tháng 9 2020

Bạn chưa tính x thì làm sao lập đồ thị được, bảng biến thiên có bị thiếu ko, thấy hơi kì

23 tháng 2 2017

a) Phương trình chuyển động:

Xe từ A: x 1 = 60 t (km); Xe từ B: x 2 = 150 − 40 t (km).

b) Khi hai xe gặp nhau thì  x 1 = x 2 ⇔ 60 t = 150 − 40 t .

Suy ra thời điểm gặp nhau là: t = 1 , 5 h ; và vị trí gặp nhau cách A một khoảng 90km.