K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Nội dung của văn bản là: tình cảm cha con giữa My và người cha tàn tật. Từ đó ta thấy được sức sống của ước mơ trong trái tim của con người không ngừng khao khát yêu thương và vươn tới những "bầu trời". 

2. Bài học em rút ra từ câu chuyện trên: 

- Học cách mở lòng để yêu thương, lắng nghe và thấu hiểu cho người khác. 

- Không ngừng nuôi dưỡng ước mơ vươn lên trong cuộc sống. 

- Sống có trách nghiệm với cha mẹ. 

12 tháng 12 2020

Tham khảo nhé ! 

 

"Công cha như núi ngất trời 

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ,ghi lòng con ơi " 

Đó là những câu ca dao vẫn còn mãi luôn thấm đẫm trong tâm trí của em ,cũng giống như là một bài học lớn để em khắc ghi trong lòng

Mở đầu bài thơ ,em đã thấy được sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh.so sánh giữa công cha với núi cao ngất trời,những ngọn núi cao nhất,đồ sộ nhất,vững chãi nhất cũng được ví như tình cha mạnh mẽ và vững chắc .Chính người đã dạy dỗ hướng cho ta hướng về lẽ phải và truyền thêm cho ta sức mạnh để ta sống cuộc sống của chính mình.

Còn ở câu thứ hai của bài thơ,lại một lần nữa,biện pháp nghệ thuật so sánh đuoẹc sử dụng.Thông qua hình ảnh nước ở ngoài biển Đông to lớn và mênh mông,dòng nước biển mát lành ấy lại có vị mặn phải chăng rằng muốn qua đó,nói lên sự đắng chát khổ đau của người mẹ khi nuôi con khôn lớn và trường thành.Dòng biển Đôg ấy dào dạt không bao giờ cạn,và qua đó em mới cảm thấu tình yêu của mẹ vô tận và chứa chan bao nhiêu nỗi cực khổ biết bao nhiêu.

Qua những hình ảnh so sánh đó ,làm cho em thấy đuoẹc ý nghĩa trực trượng về Công cha,nghĩa mẹ.

Công ơn đó,ân nghĩa đó,to lớn và sâu nặng biết xiết bao.Chính vì vậy mà chỉ có hình tượng bất diệt của trời đất là núi cao và biển mới có thể so sánh được.

Có lẽ cũng vì thế mà có thêm 2 câu cuối cùng của bài thơ,nhằm nhắc nhở chúng ta phải luôn biết ơn và nhớ ơn cha mẹ cũng nhue phải làm tròn chữ hếu ,để bù đắp phần nào nói cực nhọn ,đắng cay mà ba mẹ đã trải qua vì ta.

13 tháng 11 2021

Tham khảo:

Núi Thái Sơn hay núi ngất trời cũng cùng chung một ý nghĩa rằng công lao của cha vô cùng to lớn, chúng ta không thể nào đo đếm được. ... Như vậy, câu ca dao nói lên công lao to lớn, vô cùng của cha mẹ với con cái. Từ đó, nhân dân ta nhắc nhở mọi người phải biết ơn, hiếu trọng đối với cha mẹ.

13 tháng 11 2021

Ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ

Nêu những hiểu biết của em (về nghệ thuật và nội dung) của bài "Sông núi nước Nam" và "Phò giá về kinh"Viết thuộc 1 bài thơ bất kì và nêu ý nghĩa của bài thơ đó.Tại sao "Sông núi nước Nam" được coi là văn bản Tuyên ngôn độc lập đầu tien của nước ta?Có ý kiến cho rằng Bài thơ "Qua đèo Ngang" của bà Huyện Thanh Quan là bài thơngụ tình." Em có đồng ý với ý kiến đó không? vì sao?Ấn...
Đọc tiếp
  1. Nêu những hiểu biết của em (về nghệ thuật và nội dung) của bài "Sông núi nước Nam" và "Phò giá về kinh"
  2. Viết thuộc 1 bài thơ bất kì và nêu ý nghĩa của bài thơ đó.
  3. Tại sao "Sông núi nước Nam" được coi là văn bản Tuyên ngôn độc lập đầu tien của nước ta?
  4. Có ý kiến cho rằng Bài thơ "Qua đèo Ngang" của bà Huyện Thanh Quan là bài thơngụ tình." Em có đồng ý với ý kiến đó không? vì sao?
  5. Ấn tượng sâu sắc của em về tình bạn qua bài "Bạn đến chơi nhà".
  6. Nêu suy nghĩ sau khi học xong bài "Tĩnh dạ tứ"
  7. Cảm nghĩ của em về tình quê được thể hiên trong bài "Hồi hương ngẫu thư" của Hạ Chi Trương.
  8. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài ca dao:

"Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Công cha nghĩa mẹ ngất trời

Cù lao chín nhữ ghi lòng con ơi"

9.Trong một bài thơ bất kì (trong chương trình sgk), em thích câu nào nhất? Vì sao?

10.Em hiểu gì về Nguyễn Khuyến và tình bạn trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà".

Mí bạn giúp mik với nhé! Trả lời bao nhiêu câu, mik tick bấy nhiêu cái nha! Cảm ơn nhìu!haha

 

1
17 tháng 11 2016
  1. 1/ Hai bài thơ đã thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc ta. Một bài nêu cao chân lí vĩnh viễn, lớn lao nhất, thiêng liêng nhất : Nước Việt Nam là của người Việt Nam, không ai được xâm phạm, xâm phạm sẽ nhận thảm bại. Một bài thể hiện khí thế chiến thắng ngoại xâm hào hùng của dân tộc và bày tỏ khát vọng xây dựng, phát triến cuộc sống trong hoà bình, với niềm tin đất nước bền vững muôn đời.
    2/ Hai bài thơ, một bài thuộc thể thất ngôn, một bài thuộc thể ngũ ngôn tứ tuyệt (Đường luật) nhưng đều dùng để diễn đạt ý tưởng và giống nhau ở cách nói chắc chắn, cô đúc, trong đó cảm xúc nằm trong ý tưởng, cảm xúc và ý tưởng hoà làm một.

 

 

10 tháng 5 2020

Câu 1:Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đề cập tới những nội dung là: Khẳng định và gợi tả sức mạnh to lớn của lòng yêu nước, tạo khí thế mạnh mẽ cho lời văn, gây sự xúc động cho người nghe.

Qua đoạn văn trác giả nhắn nhủ tới e là: chúng ta cần phát huy, tiếp bước truyền thống yêu nước bằng những hành động; việc làm cụ thế 

Câu 2: Bác Hồ có lối sống vô cùng giản dị;  bác giản dị trong đời sống hằng ngày:

- Bữa cơm chỉ có vài ba món, khi ăn không để rơi vãi một hạt cơm

-Nơi ở: ngôi nhà sàn chỉ có vài ba phòng 

-cách làm việc: việc gì tự làm đc bác sẽ làm, không cần phiền người khác giúp đỡ

-quan hệ với mọi người: Bác đặt tên cho các đồng chí của mình

Bác còn giản dị trong lời nói, bài viết

-Bác nói dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo

-Những chân lí lớn của thời đại là giản dị: không có gì quý hơn độc lập

Qua đó, e học tập ở Bác đức tính giản dị, cách bác đối xử hòa đồng, yêu thương mọi người.

Câu 3:  Đi vào văn bản, chúng ta bắt gặp ngay ở phần đầu một câu chuyện đời xưa thú vị. Từ câu chuyện ấy, tác giả giải thích nguồn gốc của văn chương “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài”. Quan niệm ấy rất đúng, nhưng không phải là duy nhất. Có nhiều nhà lí luận giải thích : Văn chương bắt nguồn từ lao động, hoặc văn chương bắt nguồn từ những nỗi đau, những khát vọng cao cả của con người… Tuy ý kiến của Hoài Thanh khác với các quan niệm trên, nhưng không đối lập, không loại trừ nhau. Ngược lại, ý kiến của ông đã bổ sung, làm giàu thêm cho một vấn đề quan trọng trong lí luận về nguồn gốc của văn chương. Do đó, tác giả dùng từ cốt yếu sau từ nguồn gốc để chỉ rõ nguồn gốc chính, nguồn gốc quan trọng của văn chương là lòng thương.,. Đây là một cách nói mềm dẻo, khéo léo, không áp đặt, cũng không khẳng định quan niệm của mình là bao quát mọi quan niệm khác. Từ ý kiến của Hoài Thanh, tiếp tục suy nghĩ và học tập, lên các lớp trên, chắc chúng ta sẽ được biết sâu thêm về vấn đề này.

Công dụng của văn chương:

- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có

- Văn chương giúp ta cảm nhận cái hay, cái đẹp trong cuộc sống

Vai trò phản ánh hiện thực khách quan của văn chương: làm cải thiện xã hội, tức là chức năng nhận thức của văn học, mà ông còn chỉ ra chức năng giáo dục của văn học, đó là bồi đắp, nuôi dưỡng tâm hồn con người. ... Văn chương giúp cho đời sống tinh thần của con người thêm phong phú

Mình cg học lớp 7 nà

Học tốt nha bạn

4 tháng 1 2022

Lỗi ko có ảnh

26 tháng 5 2017

Đáp án

- Nội dung :

   + Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, lòng vị tha, lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài.

   + Văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm mới, luyện những tình cảm vốn có, làm cho đời sống con người phong phú, sâu rộng hơn.

   + Đời sống của nhân loại sẽ nghèo nàn nếu không có văn chương.

- Nghệ thuật 

   + Luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch, giàu sức thuyết phục.

   + Cách nêu dẫn chứng đa dạng, lời văn giản dị, giàu hình ảnh và cảm xúc.

12 tháng 3 2022

kkkkkkkk