K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2019

+ Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

+ Biểu thức: F = k | q 1 q 2 | r 2 ; F là lực tương tác, đơn vị niu tơn (N); k = 9 . 10 9 . N m 2 C 2 là hệ số tỉ lệ;  q 1 ,   q 2 là điện tích của các điện tích điểm, đơn vị cu-lông (C); r là khoảng cách giữa hai điện tích, đơn vị mét (m).

17 tháng 2 2018

+ Khi từ thông qua một mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín đó xuất hiện suất điện động cảm ứng và do đó tạo ra dòng điện cảm ứng.

+ Suất điện động cảm ứng có giá trị cho bởi: e c = - ∆ ϕ ∆ t ; với ec là suất điện động cảm ứng, đơn vị vôn (V); ∆ ϕ = ϕ 2 - ϕ 1 là độ biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi (C), đơn vị vêbe (Wb); ∆ t = t 2 - t 1 là khoảng thời gian xảy ra biến thiên, đơn vị giây (s); dấu (-) để phù hợp với định luật Len-xơ.

12 tháng 9 2018

+ Hệ số tự cảm của một ống dây dài: L = 4 π . 10 - 7 . μ . N 2 I S ; với L là hệ số tự cảm, đơn vị henri (H); N là số vòng dây của ống dây; l là chiều dài của ống dây, đơn vị mét (m); S là diện tích của mỗi vòng dây, đơn vị mét vuông ( m 2 ); μ  là độ từ thẩm của lỏi sắt (nếu trong lòng cuộn dây có lỏi sắt).

+ Khi trong mạch điện có cường độ dòng điện biến thiên thì trong mạch xuất hiện suất điện động tự cảm: e t c = - L . ∆ i ∆ t ; với e t c là suất điện động tự cảm, đơn vị vôn (V); L là hệ số tự cảm, đơn vị henry (H); ∆ i = i 2 - i 1 là độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch, đơn vị ampe (A); ∆ t = t 2 - t 1  là khoảng thời gian xảy ra biến thiên, đơn vị giây (s).

27 tháng 8 2018

+ Cường độ dòng điện chạy trong một mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. I = E R + r .

+ Hiệu suất của nguồn điện bằng thương số giữa điện năng tiêu thụ trên mạch ngoài và điện năng tiêu thụ trên toàn mạch. H =  U N I t E I t = U N E = R N R N + r .

10 tháng 9 2018

+ Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.

+ Đơn vị cường độ dòng điện trong hệ SI là ampe (A).

1A = 1 C 1 s  .

+ Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ dòng điện không thay đổi theo thời gian.

Với dòng điện không đổi ta có: I = q t .

11 tháng 7 2018

Đáp án C

25 tháng 9 2019

+ Từ thông ϕ qua diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B được tính theo công thức: ϕ = B S cos α ; trong đó α là góc hợp giữa pháp tuyến n →  của diện tích S và véc tơ cảm ứng từ B → .

 Trong hệ SI đơn vị đo từ thông là vêbe (Wb): 1Wb = 1T.1 m 2 .

+ Mỗi khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín (C) gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.

 Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.

18 tháng 8 2023

F là lực giữa hai điện tích (N)

k là hằng số Coulomb \(k=9\cdot10^9Nm^2/C^2\)

\(q_1,q_2\) là điện tích (C)

\(r\) khoảng cách giữa hai điện tích (m)  

\(\varepsilon_0\) là hằng số điện \(\varepsilon_0=8,85\cdot10^{-12}C^2/Nm^2\)