K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2018

Câu 1 :

Gọi công thức tổng quát của A là : \(N_xO_y\)

Ta có : \(d_{N_xO_y/kk}=1,59\)

\(\Rightarrow M_{N_xO_y}=1,59\times d_{kk}=1,59.29=46,11\)

Lại có : \(xN+yO=46,11=>14x+16y=46,11\)

Giả sử : \(\dfrac{14x}{46,11}=30,34\%=>x\approx1\)

y = \(\dfrac{46,11-14}{16}\approx2\)

Vậy A là : NO2

29 tháng 7 2018

Gọi công thức của phi kim là \(A_xO_y\)

=> \(M_{A_xO_y}=22.2=44\left(đv.C\right)\)=> ( y = 1;2)

Với y = 1 => CTHH: \(A_2O\)

<=> \(2.A+16=44\Rightarrow A=14\left(đv.C\right)\)

<=> A là N; => CT oxit là N2O

Với y = 2 => CTHH: \(AO\)

<=> \(A+O=\Leftrightarrow A+16=44\Leftrightarrow A=28\left(loại\right)\)

22 tháng 5 2022

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)

\(M_{R_xO_y}=2,286.28=64\left(g\text{/}mol\right)\\ \rightarrow m_R=m_O=\dfrac{64}{2}=32\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_R=\dfrac{32}{x}\left(g\text{/}mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

CTHH: \(R_xO_2\)

Xét \(M_R=\dfrac{32}{x}=8.\dfrac{4}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì \(\dfrac{4}{x}\) là hoá trị của R nên ta có

\(\dfrac{4}{x}\)1234567
MR8162432404856
 LoạiLoạiLoạiLưu huỳnh (S)LoạiLoạiLoại

Vậy R là S \(\rightarrow\dfrac{4}{x}=4\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)

Vậy CTHH của oxit là \(SO_2\)

1.     Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit.                      2.     X là oxit của một kim loại M chưa rõ hoá trị. Biết tỉ lệ về khối lượng của M và O bằng 7:3. Xác định công thức hóa học của X?                                                                                          3.     Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R2Ox phân tử khối của oxit là 102 đvC, biết thành phần khối...
Đọc tiếp

1.     Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit.                      

2.     X là oxit của một kim loại M chưa rõ hoá trị. Biết tỉ lệ về khối lượng của M và O bằng 7:3. Xác định công thức hóa học của X?                                                                                          

3.     Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R2Ox phân tử khối của oxit là 102 đvC, biết thành phần khối lượng của oxi là 47,06%. Xác định R.                                                                   

4.Oxit kim loại R có hóa trị III. Biết trong oxit thì oxi chiếm 30% về khối lượng. Xác định CTHH của oxit

1
22 tháng 12 2021

1)

Có mCu : mO = 4 : 1

=> 64.nCu : 16.nO = 4:1

=> nCu : n= 1:1

=> CTHH: CuO

2) CTHH: MxOy

\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: Fe2O3

3) 

\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3

=> MR2O3 = 102

=> MR = 27(Al)

4)

CTHH: R2O3

\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)

=> Fe2O3

6 tháng 9 2022

L là gì v ạ

26 tháng 12 2021

vẫn như đề trước, câu b nếu đề hỏi tỉ lệ hoặc cho số lít hh thì có lẽ sẽ ổn hơn.

17 tháng 2 2023

Ta có: nCO = 0,2 (mol)

- Hỗn hợp khí sau pư gồm: CO dư và CO2.

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\\n_{CO\left(dư\right)}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ x + y = 0,2 (1)

\(CO_{\left(pư\right)}+O_{\left(trongoxit\right)}\rightarrow CO_2\)

x________x__________x (mol)

\(\Rightarrow\dfrac{44x+28y}{x+y}=20.2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ nO (trong oxit) = 0,15 (mol)

⇒ nFe (trong oxit) = 8 - 0,15.16 = 5,6 (g) ⇒ nFe = 0,1 (mol)

Gọi CTHH của oxit là FexOy.

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.

 

17 tháng 2 2023

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nCO \xrightarrow{t^o} 2R + nCO_2$

Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm $CO$ dư (a mol) và $CO_2(b\ mol)$

Suy ra : 

$a + b = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2$

$\dfrac{28a + 44b}{a + b} = 20.2$

Suy ra : a = 0,05 ; b = 0,15

Theo PTHH : $n_{oxit} = \dfrac{n_{CO_2}}{n} = \dfrac{0,15}{n}(mol)$

$\Rightarrow \dfrac{0,15}{n}.(2R + 16n) = 8$

$\Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n$

Với n = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

CTHH: R2O5

MA = 54.2 = 108(g/mol)

=> 2.MR + 16.5 = 108

=> MR = 14(N)

=> CTHH: N2O5

7 tháng 12 2021

Ta có: \(M_A=17.2=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mà: \(2.1+X=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow X=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của A là: H2S

29 tháng 11 2016

Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy

Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5

=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )

=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam

=> nN =14 / 14 =1 mol

=> mH = 17 - 14 = 3 gam

=> nH = 3 / 1 = 3 mol

=> x : y = 1 : 3

=> CTHH của X : NH3

Câu 2:

a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207

=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)

b/ Gọi CTHH của X là SxOy

=> mS = 64 x 50% = 32 gam

=> nS = 32 / 32 = 1 mol

=> mO = 32 gam

=> nO = 32 / 16 = 2 mol

=> x : y = 1 : 2

=> CTHH của X : SO2

 

22 tháng 3 2021

undefined