K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2016

Câu 1: Khi xoa hai bàn tay vào nhau thì tay ta thực hiện công, nhiệt năng của tay ta tăng lên và nóng lên nên nhiệt độ tay ta tăng lên
Câu 2: Cơ năng của quả bóng đã chuyển thành nhiệt năng
Câu 3: Xoong nồi thường làm bàng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi đun nấu, xoong nồi sẽ nóng nên nhanh và truyền nhiệt vào thức ăn ở trong nồi nên thức an trong nồi sẽ nhanh chín. Còn bát đĩa đc làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém nên khi để thức ăn ra đĩa ta cầm sẽ ko bị bỏng
Câu 4: Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của môi trường xung quanh vì vậy khi mặc nhìu áo mỏng thì cơ thể ta sẽ truyền nhiệt cho chúng. Nhưng vì chúng là nhìu lớp áo nên giữa chúng có ko khí xen vào đc , mà ko khí dẫn nhiệt kém nên đã ngăn cản rất tốt sự truyền nhiệt từ cơ thể ra bên ngoài môi trường . còn khi mặc một chiếc áo dày thì lớp ko khí xen vào sẽ mỏng hơn nên nhiệt truyền ra ngoài môi trường n` hơn. Vậy........
Câu 5: Kim loại dẫn nhiệt tốt, miếng gỗ dẫn nhiệt kém. Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của các vật xung quanh. Vì vậy khi sờ tay vào miếng kim loại thì nhiệt từ tay ta đc truyền rất nhanh sang mặt bàn và phát tán nhanh, tay ta bị mất nhìu nhiệt nên có cảm giác lạnh đi nhìu. Còn khi sờ tay vào miếng gỗ thì nhiệt từ tay ta truyền sang chúng rất chậm và phân tán cũng rất chậm nên tay ta mất ít nhiệt và ko có cảm giác bị lạnh đi
Câu 6: Ngọn lửa ở đáy ấm vì khi đun như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn. khi đun ở đáy ấm thì nước ở đáy ấm nóng lên trước, nước ở đáy ấm có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên. Nước lạnh ở trên có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ dịch chuyển xuống dưới đáy ấm sẽ típ tục đc làm nóng và lại dịch chuyển lên trên . Cứ típ tục như vậy thì nước trong ấm sẽ nóng lên nhanh

27 tháng 8 2016

1. cơ năng → nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.

2 cơ năng của quả bóng biến thành nhiệt năng làm quả bóng nóng lên.

3.xoong nồi thường làm bằng kim loại vì khi nấu nhiệt sẽ truyền nhanh hơn qua thức ăn làm thức ăn mau chín vì kim loại hấp dẫn nhiệt tốt , còn bát đĩa làm bằng sứ dẫn nhiệt kém nên khi cầm chúng ta không bị bỏng 

4.nhiều lớp áo mỏng sẽ tạo ra nhiều lớp không kí mà không khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt từ cơ thể sẽ truyền chậm hơn nên tạo cho ta cảm giác ấm hơn khi mặc áo dày 

5.vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi lạnh ta sờ vào thanh kim loại sẽ cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào thanh gỗ. không phải

6.vì khi đun như vậy nước sẽ nhanh sôi hơn. nước ở nhiệt độ cao có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên còn nước bên trên sẽ di chuyển xuống dưới và tiếp tục lại bị đun , cứ tiếp tục như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn 

 

25 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m=250kg\)

\(\Rightarrow P=10.m=10.250=2500N\)

\(h=12m\)

\(t=6s\)

__________

\(A=?J\)

\(P\left(hoa\right)=?W\)

Giải

Công của cần cẩu là:

\(A=P.h=2500.12=30000J\)

Công suất của cần cẩu là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000}{6}=5000W\)

25 tháng 4 2023

nghỉ đi , chăm quá hóa trầm đóo

11 tháng 3 2023

a) Công thực hiện được là:

\(A=P.h=30000.8=240000J\)

b) Giả sử cần cẩu nâng vật đó trong 1 phút

Công suất của cần cẩu:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{240000}{60}=4000W=4kW\)

c) Để nâng thùng hàng đó lên với 1 lực 7500N thì phải dùng đến mặt phẳng nghiêng với có độ dài \(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{240000}{7500}=32m\)

Vì máy cơ đơn giản này cho ta lợi rất nhiều về lực nhưng lại thiệt nhiều về đường đi. Nên ta nói mặt phẳng nghiêng không có lợi về công

17 tháng 4 2023

a) Vì kim loại dẫn nhiệt rất tốt nên nhiệt độ của thìa gần như bằng nhiệt độ của chất lỏng (trà, cà phê) trong cốc. Do đó khi chạm tay vào thìa ta có thể ước chừng được nhiệt độ của chất lỏng có trong cốc.
Từ đó ta có thể xác định được việc đã nên uống trà, cà phê chưa, hay là nó còn quá nóng, uống vào có thể gây bỏng.

b) Vì các màu sáng (trắng bạc) hấp thụ nhiệt do bức xạ rất ít. Các xe này lưu thông trên đường nên có rất nhiều ánh sáng mặt trời (tia bức xạ nhiệt) chiếu vào nó. Nếu được sơn màu tối thì nó hấp thụ nhiệt nhiều dẫn đến bình xăng có nhiệt độ cao và dễ gây cháy nổ.
Do vậy các bình xăng phải được sơn màu sáng để hạn chế việc hấp thụ nhiệt.

28 tháng 3 2022

Công thực hiện được:

  \(A=F.s=2500.10.12=300000\left(J\right)\)

Công suất của cần cẩu:

  \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300000}{10}=30000\left(W\right)\)

30 tháng 3 2022

Tóm tắt

m1 = 400g = 0,4kg; c1 = 380 J/kg.K

m= 3kg; c2 = 4200 J/kg.K

m3 = 8kg; t3o = 5oC

t1o = t2o = 20oC

to = 100oC

Tính: a, Q = ?; b,  t4o = ?

Giải

a, Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

Ta có: \(Q=Q_1+Q_2=m_1c_1\left(t^o-t^o_1\right)+m_2c_2\left(t^o-t^o_2\right)\)

      \(\Leftrightarrow Q=0,4.380.\left(100-20\right)+3.4200.\left(100-20\right)=1020160\left(J\right)\)

b, Nhiệt độ cân bằng:

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{toả}\)

    \(\Leftrightarrow Q_1=Q_3\Leftrightarrow m_1c_1\left(t^o-t^o_4\right)=m_3c_3\left(t^o_4-t^o_3\right)\)

    \(\Leftrightarrow t^o_4=\dfrac{m_1c_1t^o+m_3c_3t^o_3}{m_1c_1+m_3c_3}=\dfrac{3.4200.100+8.4200.5}{3.4200+8.4200}=30,9^oC\)

    

\(m_1=400g=0,4kg\\ c_1=380\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ t_1=20^o\\ t_2=100^o\\ m_2=3kg\\ c_2=4200\\ m_3=8kg\\ t''=5^o\\ Q=?\\ t'=?\)

 a, Nhiệt lượng cần đun sôi là

\(Q=m_1c_1\left(t_2-t_1\right)=0,4.380\left(100-20\right)\\ =12160\left(J\right)\) 

b, Ta có

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_3c_3\left(t_2-t''\right)=m_2c_2\left(t_2-t'\right)=12160\left(J\right)\\ \Leftrightarrow8.4200\left(t_2-5\right)=3.4200\left(100-20\right)\\ \Leftrightarrow8.4200\left(t_2-5\right)=1,008,000\left(J\right)\) 

\(\Rightarrow t'=35^o\)

2 tháng 3 2023

đổi 6kW=6000W

trọng lượng của vật là

`P=10m=10*150=1500(N)`

công của người đó là

`A=F*s=P*h=1500*12=187500(J)`

thời gian nâng vật là

\(t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{187500}{6000}=31,25\left(giây\right)\)

 

22 tháng 6 2018

Đáp án: B

- Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước từ 20 0 C đến  100 0 C  là :

   

- Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng ấm từ  20 0 C  đến  100 0 C  là :

   

- Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là :

   

- Nhiệt lượng do dầu hoả toả ra là :

Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay    Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Lượng dầu hỏa cần thiết để đun sôi ấm nước là :

    Q t p = m . q

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

Nhiệt lượng kim loại toả ra

\(Q_{toả}=0,5.c_1\left(100-30\right)=35c_1\)

Nhiệt lượng nước thu vào 

\(Q_{thu}=1.4200\left(30-25\right)=21000J\)

 Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 35c_1=21000\\ \Rightarrow c_1=600J/Kg.K\)