K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2020

1.Khí hậu nước ta không khô hạn như các nước cùng vĩ độ là nhờ loại gió :
A. Gió mùa
B. Gió Tây ôn đới
C. Gió Mậu dịch
D. Gió biển
2. Gió phơn, nhiệt độ hài bên chân núi là 25°C - 35°C. Vậy độ cao (m) của núi là:
A. 1500
B. 2000
C. 2500
D. 3000
3. Nhiệt độ sẽ tăng lên khi gió phơn xuống tới chân núi từ đỉnh núi cao 1500m là:
A. 10°C
B. 15°C
C. 25°C
D. 20°C
4. Trong tầng đối lưu, trung bình lên 1000m thì nhiệt độ sẽ giảm
A. 10°C
B. 6°C
C. 0,6°C
D. 16°C

5 tháng 10 2017

goi x la do cao cua ngon nui va y la nhiet do tai dinh nui

bên sườn đón gió : lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C => 22-0.6x/100=y

bên sườn khuất gió : lên cao 100m nhiệt độ giảm 1 độ C =>32-1x/100=y

tu (1) và (2) => 22- 0.6x/100=32-1x/100

<=> x = 2500 (m)

23 tháng 10 2018

Cho mk hỏi chút tại sao x lại ra 2500 z pt giải ra 25 mà

11 tháng 7 2018

Giải thích: Khi sang bên kia sườn núi (sườn khuất gió), xuống 100m nhiệt độ tăng thêm 10C.

- Khoảng cách từ độ cao 2000m xuống đến độ cao 200m là 1800m, nên ta có số nhiệt độ đã tăng lên là: (1800 x 1) / 100 = 180C.

- Vậy nhiệt độ không khí trong gió ở độ cao 200m là: 19 + 18 = 370C.

Đáp án: D

16 tháng 11 2017

Đáp án C

11 tháng 2 2019

Giải thích: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C.

- Khoảng cách từ độ cao 200m đến độ cao 2000m là 1800m, nên ta có số nhiệt độ đã giảm đi là: (1800 x 0,6) / 100 = 10,80C.

- Vậy nhiệt độ ở đỉnh núi là: 30 – 10,8 = 19,20C.

Đáp án: B

10 tháng 9 2017

Đáp án A