K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2018

1.

a,

- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.

- Cho quỳ tím vào từng mẫu thử. Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl, không đổi màu là AgNO3, NaNO3 và NaCl.

- Cho các mẫu thử còn lại vào dd HCl vừa nhận biết được. Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng là AgNO3, không có hiện tượng gì là NaNO3 và NaCl.

HCl + AgNO3 ----> AgCl + HNO3

- Cho các mẫu thử còn lại vào dd AgNO3 vừa nhận biết được. Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng là NaCl, không có hiện tượng gì là NaNO3.

AgNO3 + NaCl ----> AgCl + NaNO3

b,

- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.

Cho NaOH vào từng mẫu thử. Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng xanh là FeCl2, màu nâu đỏ là FeCl3, kết tủa dạng keo trắng là AlCl3, còn lại là MgCl2.

2NaOH + FeCl2 ----> Fe(OH)2 + 2NaCl.

3NaOH + FeCl3 ----> Fe(OH)3 + 3NaCl.

3NaOH + AlCl3 ----> Al(OH)3 + 3NaCl.

2NaOH + MgCl2 ----> Mg(OH)2 + 2NaCl.

2.

a, Cho vào dd một lượng Al vừa đủ, loại bỏ được Cu ra khỏi dd.

b, Nung hỗn hợp trong oxi, thu được hỗn hợp Ag và CuO. Cho hỗn hợp vào dd HCl, lọc lấy chất rắn không tan là Ag.

26 tháng 12 2021

Tk:

 

a,a, Cho hỗn hợp vào dd HClHCl dư, sắt tan hoàn toàn, còn đồng ko phản ứng:

Fe+2HCl→FeCl2+H2Fe+2HCl→FeCl2+H2

Lọc kết tủa ta thu đc đồng

b,b, Dùng AlAl vì AlAl đứng trước CuCu trong dãy hdhh:

2Al+3CuCl2→2AlCl3+3Cu

 đề ntn hả bn
a) Tinh chế vụn đồng từ hỗn hợp vụn các kim loại sau: Cu, Zn, Fe.
b)Có dd muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Nêu phương pháp hóa học làm sạch muối nhôm.
c)

Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Nêu phương pháp làm sạch dd ZnSO4.

 

 

17 tháng 8 2016

 tách CuO : A vào nước dư => dd B CuCl2 và AlCl3. rắn E CuO và Al2O3 > NaOH dư được CuO không tan. tách Al2O3 : sục CO2 vào natri aluminat ra nhôm hidroxit đem nung ra Al2O3. tách cucl2 : cho B td naoh lọc kết tủa cô cạn ra cucl2.( alcl3 ra natri aluminat ). tách alcl3 : sục co2 dư vào dd natri aluminat => nhôm hidroxit cho td hcl dư rồi cô cạn là dc

 

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

Bài 1:nhận biết các bột kim loại sau:a. Fe,Cu,Al b. Al,Ag,Fe.c. Al,Fe,Cu,Na. d. Mg,Al,Al2O3.Bài 2:a. nhận biết các dung dịch:NaCl,Na2So4,NaNo3,Na2Co3.b. chỉ dùng quỳ tím:NaOH, Ba(OH)2,NaCl, Na2SO4.c. nhận biết các dung dịch:Na2SO4,AgNO3,MgCl2,NaCl.d. nhận viết các dung dịch:HCl, Ba(OH)2,BaCL2, MgCl2.Bài 3:DẠNG BÀI TẬP LÀM SẠCH KIM LOẠI VÀ DUNG DỊCH MUỐIa. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồ. dùng phương pháp hóa họcđể thu...
Đọc tiếp

Bài 1:nhận biết các bột kim loại sau:

a. Fe,Cu,Al b. Al,Ag,Fe.

c. Al,Fe,Cu,Na. d. Mg,Al,Al2O3.

Bài 2:

a. nhận biết các dung dịch:NaCl,Na2So4,NaNo3,Na2Co3.

b. chỉ dùng quỳ tím:NaOH, Ba(OH)2,NaCl, Na2SO4.

c. nhận biết các dung dịch:Na2SO4,AgNO3,MgCl2,NaCl.

d. nhận viết các dung dịch:HCl, Ba(OH)2,BaCL2, MgCl2.

Bài 3:DẠNG BÀI TẬP LÀM SẠCH KIM LOẠI VÀ DUNG DỊCH MUỐI

a. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồ. dùng phương pháp hóa họcđể thu đuôc kim loại bạc sạch.

b. kim loại đồng có lẫn tạp chất sắt. dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại đồng sạch.

c. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồng, nhôm. dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại bạc sạch.

d. có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. dùng phương pháp hóa học để làm sạch muối nhôm

Bài 4: nêu hiện tương và viết PTHH

1.ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4.

2.ngâm dây đồng vào dung dịch AgNO3

3.nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4

4.nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3

5.sục khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong

Bài 5:cho 200g dd Ba(OH)2 8.55% tác dụng vừa đủ với 100g dd CuCl2 thu được dd X và kết tủa màu xanh lam Y. lọc Y đem nung đến khối lượng không đổi thu được 1 chất rắn Z màu đen

a. viết PTHH; xác định X;Y;Z

b. tính nồng độ %CuCl2 đã dùng

c. tính kgo61i lượng chất rắn Z thu được

Bài 6: cho x gam Cu tác dụng hoàn toàn với 200ml dd AgNO3 1M thu được dd A có màu xanh và 1 chất rắn B màu trắng xám. lọc dd A cho tác dụng vừa đủ với 100g dd NaOH thu được 1 chất rắn C có màu xanh lam. nung C đến khối lượng không đổi thu được 1 chất rắn D có màu đen.

a. viết PTHH và xác định A;B;C;D

b. tính khối lượng Cu

c. tính nồng độ % NaOH đã dùng

d. tính khối lượng chất rắn D thu được

7
2 tháng 12 2016

Hỏi đáp Hóa học

2 tháng 12 2016

bài 1

a. -hòa tan 3 kl trên vào dd NaOH dư

+tan => Al

2NaOH +2 Al + 2H2O => 2NaAlO2 + 3H2

+ko tan => Fe,Cu

- hòa tan 2 kim loại trên trong HCl dư

+tan => Fe

Fe + 2HCl=> FeCl2 + H2

+ko tan => Cu

 

b.

hòa tan hh trên vào NaOH dư

+tan => Al

+ko tan => Fe,Ag

-hòa tan 2 KL còn lại trong HCl

+tan=> Fe

+ko tan=> Ag

 

câu C

hòa tan các KL trên vào nước

+tan, có khí thoát ra => Na

Na + H2O =>. NaOH + 1/2H2

+ko tan => Al,Fe,Cu

hòa tan 3 kl còn lại trong NaOH dư

+tan => Al

+ko tan => Fe,Cu

hòa tan 2 kl còn lại vào HCl dư

+tan => Fe

+ko tan =.> Cu

 

câu d

hòa tan hh trên trong NaOh dư

+tan ,có khí => Al

NaOh + Al + H2o => NaAlO2 + 3/2H2

+tan => Al2O3

2NaOh + Al2o3 => 2NaAlO2 + H2O

+ko tan => Mg

 

 

 

11 tháng 12 2021

\(a,\) Cho hỗn hợp vào dd \(HCl\) dư, sắt tan hoàn toàn, còn đồng ko phản ứng:

\(Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\)

Lọc kết tủa ta thu đc đồng

\(b,\) Dùng \(Al\) vì \(Al\) đứng trước \(Cu\) trong dãy hdhh:

\(2Al+3CuCl_2\to 2AlCl_3+3Cu\)

BT
29 tháng 12 2020

a)     2M + 3Cl2 --> 2MCl3

BTKL => mCl2 = 53,25 gam => nCl2 = \(\dfrac{53,25}{71}\)=0,75 mol 

=> nM = 0,5 mol

=> MM = \(\dfrac{13,5}{0,5}\)= 27(g/mol) => M là nhôm (Al)

b) Dùng dung dịch AgNO3 để loại bỏ tạp chất đồng. Cho bạc có lẫn tạp chất đồng vào dung dịch AgNOsẽ có phản ứng

2Ag(NO)3  + Cu  --> Cu(NO3)2  + 2Ag

Sau phản ứng đồng tan hết , lọc lấy kết tủa thu được chính là Ag.

c) Lá đồng tan hết , dung dịch chuyển sang màu xanh lam của CuSO4 , có khí mùi hắc thoát ra là SO2 

Cu  + 2H2SO4đặc , nóng   --> CuSO4   + SO2   + 2H2O

d) Phản ứng xảy ra mãnh liệt , tỏa nhiệt , hỗn hợp đỏ rực, cháy sáng

Fe + S  --> FeS

23 tháng 8 2021

1. Hãy tách các muối sau ra khỏi hỗn hợp gồm: BaCO3, BaSO4, KCl, MgCl2

Hoà tan các muối vào nước 

+ Không tan : BaCO3, BaSO4

+ Tan : KCl, MgCl2

Cho dung dịch HCl vào 2 muối không tan

+ Tan : BaCO3

BaCO3 + 2HCl ---------> BaCl2 + H2O + CO2

+ Không tan : BaSO4, lọc lấy chất rắn thu được BaSO4 tinh khiết 

Cho tiếp dung dịch Na2CO3 vào dung dịch đã tan trong HCl của BaCO3

Lọc lấy kết tủa, thu được muối BaCO3

BaCl2 + Na2CO3 ----------> BaCO3 + 2NaCl

Cho dung dịch KOH vào hỗn hợp dung dịch 2 muối tan (KCl và MgCl2)

+  MgCl2 tạo kết tủa

 MgCl2 + 2KOH ---------> Mg(OH)2 +2KCl

+ Dung dịch còn lại là KCl, cô cạn thu được muối KCl

Lọc lấy kết tủa, cho HCl vào kết tủa

2HCl + Mg(OH)2 --------> MgCl2 + H2O

Cô cạn dung dịch thu được MgCl2

 

23 tháng 8 2021

2. Hòa tan chất rắn vào nước 

+ Tan : CuCl2, NaCl (Nhóm I)

+ Không tan : CaCO3, AgCl (Nhóm II)

Cho HCl vào chất rắn (Nhóm II)

Chất rắn không tan là AgCl, lọc chất rắn thu được AgCl tinh khiết

CaCO3 tan, lấy dung dịch đó cho tác dụng với Na2CO3, lọc kết tủa thu được CaCO3 tinh khiết

CaCO3 + 2HCl ----------> CaCl2 + H2O + CO2

CaCl2 + Na2CO3 ----------> CaCO3 + 2NaCl

Cho NaOH vào (Nhóm I)

Lọc lấy kết tủa cho kết tủa với HCl, cô cạn dung dịch thu được CuCl2 

CuCl2 + 2NaOH ---------> Cu(OH)2 + 2NaCl

Cu(OH)2 + 2HCl --------> CuCl2 + 2H2O

Lấy dung dịch còn lại sau khi lọc kết tủa, đem đi cô cạn thu được NaCl

 

23 tháng 8 2021

2.

Trích các mẫu thử rồi đánh dấu.

- Cho nước vào các mẫu thử.

Hai mẫu thử có kết tủa trắng là \(BaCO_3;BaSO_4\).

Còn lại hai mẫu thử tan trong nước là \(KCl;MgCl_2\).

- Cho hai mẫu thử \(BaCO_3;BaSO_4\) vào dung dịch HCl dư.

Mẫu thử có kết tủa trắng tan dần và có khí thoát ra là \(BaCO_3\).

Còn lại \(BaSO_4\) không xảy ra hiện tượng.

PTHH: \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

- Cho dung dịch \(Na_2CO_3\) vão hai mẫu thử \(KCl;MgCl_2\).

Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là \(MgCl_2\).

Còn lại \(KCl\) không xảy ra hiện tượng.

PTHH: \(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+2NaCl\)

23 tháng 8 2021

tách ra chứ k phải nhận biết ạ