K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2020

a) 1/2
b) 18/17; 17/16; 16/15; 15/14; 14/13; 13/12; 10/9
Nhớ k cho mk nha

15 tháng 9 2020

a)1/2

b)Vì 18/17 <17/16 <16/15<15/14< 14/13< 13/12< 10/9

Nên, ta có: 

18/17; 17/16; 16/15; 15/14; 14/13; 13/12; 10/9.

5 tháng 6 2018

b sắp xếp đúng rồi mà 

5 tháng 6 2018

b1 : nhìn vào đề( câu hỏi )

b2 : tính các giá trị 

b3 : đề bài của bạn là đáp án đấy

16 tháng 1 2019

Có thể thấy A có các số chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1. B không chia hết cho 3 vì luôn có cùng số dư 2. C là các số chia cho 3 dư 1 hoặc chia hết cho 3. 1000 chia 3 dư1 nên có thể ở hàng A hoặc C. Số liền trước của 1000 là 999 chia hết cho 3 không thể ở B, mà số liền sau 1000 là 1001 chia 3 dư 1 nên chắc chắn ở hàng B. Vậy 999 ở hàng C để 1000 ở hàng A..

20 tháng 10 2019

Có thể thấy A có các số chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1.

B không chia hết cho 3 vì luôn có cùng số dư 2.

C là các số chia cho 3 dư 1 hoặc chia hết cho 3.

1000 chia 3 dư1 nên có thể ở hàng A hoặc C.

Số liền trước của 1000 là 999 chia hết cho 3 không thể ở B, mà số liền sau 1000 là 1001 chia 3 dư 1 nên chắc chắn ở hàng B.

Vậy 999 ở hàng C để 1000 ở hàng A..

3 tháng 4 2022

cảm ơn

ĐA : a  nha bn 

#ht#

Đề bài: Xếp các phân số theo thứ tự giảm dần: \(\frac{15}{16};\frac{13}{14};\frac{16}{17};\frac{14}{15};\frac{12}{13};\frac{11}{12};\frac{17}{18};\frac{18}{19}\)

Trả lời:

\(\frac{15}{16}=\frac{16-1}{16}=\frac{16}{16}-\frac{1}{16}=1-\frac{1}{16}\)

\(\frac{13}{14}=\frac{14-1}{14}=\frac{14}{14}-\frac{1}{14}=1-\frac{1}{14}\)

\(\frac{16}{17}=\frac{17-1}{17}=\frac{17}{17}-\frac{1}{17}=1-\frac{1}{17}\)

\(\frac{14}{15}=\frac{15-1}{15}=\frac{15}{15}-\frac{1}{15}=1-\frac{1}{15}\)

\(\frac{12}{13}=\frac{13-1}{13}=\frac{13}{13}-\frac{1}{13}=1-\frac{1}{13}\)

\(\frac{11}{12}=\frac{12-1}{12}=\frac{12}{12}-\frac{1}{12}=1-\frac{1}{12}\)

\(\frac{17}{18}=\frac{18-1}{18}=\frac{18}{18}-\frac{1}{18}=1-\frac{1}{18}\)

\(\frac{18}{19}=\frac{19-1}{19}=\frac{19}{19}-\frac{1}{19}=1-\frac{1}{19}\)

Bây giờ, ta sẽ so sánh các phép tính \(1-\frac{1}{16};1-\frac{1}{14};1-\frac{1}{17};1-\frac{1}{15};1-\frac{1}{13};1-\frac{1}{12};1-\frac{1}{18};1-\frac{1}{19}\)

Ta thấy:                    \(\frac{1}{12}>\frac{1}{13}>\frac{1}{14}>\frac{1}{15}>\frac{1}{16}>\frac{1}{17}>\frac{1}{18}>\frac{1}{19}\)   

Nhưng khi có số 1 trừ đi, dấu lớn hơn sẽ đổi chiều.

Vậy:  \(1-\frac{1}{12}< 1-\frac{1}{13}< 1-\frac{1}{14}< 1-\frac{1}{15}< 1-\frac{1}{16}< 1-\frac{1}{17}< 1-\frac{1}{18}< 1-\frac{1}{19}\)

Vậy:              \(\frac{11}{12}< \frac{12}{13}< \frac{13}{14}< \frac{14}{15}< \frac{15}{16}< \frac{16}{17}< \frac{17}{18}< \frac{18}{19}\)

\(\Rightarrow\)Các phân số trên được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: \(\frac{11}{12};\frac{12}{13};\frac{13}{14};\frac{14}{15};\frac{15}{16};\frac{16}{17};\frac{17}{18};\frac{18}{19}\)

Chúc bn học tốt.