K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

Đổi 10kg=100N

Áp dụng công thức A=F.s ta có:

A=100.8=800(J)

Vậy công người đó sinh ra để kéo một vật nặng 10kg lên cao 8m là 800J

12 tháng 10 2019

Đổi 10kg=100N

Áp dụng công thức A=F.s ta có:

A=100.8=800(J)

Vậy công cơ của người đó khi kéo vật là 800J.

26 tháng 10 2019

500 Jun

26 tháng 10 2019

bạn có thể ghi rõ các bước giải được không

17 tháng 11 2021
5×9,8 ko bt nx
17 tháng 11 2021

\(A=Fh=5\cdot10\cdot10=500\left(J\right)\)

<Lộn môn gòi>

18 tháng 11 2021

Ta có:

P=F=mg=5.10=50 N

⇒ A=F.S=50.10=500 J

5 tháng 3 2021

Đáp án: _trong 1h người đó có 300 lần hít vào,300 lần thở ra (60.10/2 = 300)

_tổng dung tích phổi là : 3400+1000= 4400ml

_lượng khí bổ sung khi hít vào gắng sức là : 3400-500.2-500=1900ml

14 tháng 12 2017

Ta có :P=10m=10.40=400N.công cơ sinh ra là:400.500=200000J

15 tháng 12 2017

P = F hả bạn

5 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml

a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: 

5000.20/100 = 1000 ml O2

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. 

c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. 

18 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. 

13 tháng 10 2019

C1 Vách xenlulozo, lục lạp

C2 Tủy đỏ của xương

C3 Ti thể

C4 trong sách nêu rõ

C5 huyết thanh

C6 màng xương

C7 5 thành phần

Cơ quan thụ cảm-> nơron hướng tâm - > nơron trung gian( trung ương tk) - > nơron li tâm - > cơ quan phản ứng

C8 m=2kg=> F=P=10 m=10. 2= 20 N

A=F. s= 20. 10= 200 J

C9 động mạch chủ dẫn máu từ tâm thất trái, động mạch phổi dẫn máu từ tâm thất phải của tim

C10 nơron hướng tâm

14 tháng 10 2019

Mình nhầm c4 với c8

10 tháng 9 2021

Trọng lượng của vật là:

    P=10m=10.80 = 800 (N)

Lực kéo vật khi dùng ròng rọc động là:

   \(F_i=\dfrac{P}{2}=\dfrac{800}{2}=400\left(N\right)\)

Hiệu suất của ròng rọc động là:

   \(H=\dfrac{F_i}{F_{tp}}.100\%=\dfrac{400}{460}.100\%=86,97\%\)