K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1

1/(1.5) + 1/(5.9) + 1/(9.13) + ... + 1/[x(x + 4)] = 21/85

1/4.[1 - 1/5 + 1/5 - 1/9 + 1/9 - 1/13 + ... + 1/x - 1/(x + 4)] = 21/85

1/4.[1 - 1/(x + 4)] = 21/85

1 - 1/(x + 4) = 21/85 : 1/4

1 - 1/(x + 4) = 84/85

1/(x + 4) = 1 - 84/85

1/(x + 4) = 1/85

x + 4 = 85

x = 85 - 4

x = 81

 

9 tháng 8 2018

Vì GTTĐ luôn lớn hơn hoặc bằng 0

=> \(\left|x+\frac{1}{1\cdot5}\right|+\left|x+\frac{1}{5\cdot9}\right|+...+\left|x+\frac{1}{397\cdot401}\right|=100x\ge0\)

=> \(x\ge0\)

=> \(x+\frac{1}{1\cdot5}+x+\frac{1}{5\cdot9}+...+x+\frac{1}{397\cdot401}=100x\)

=> \(\left(x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{1\cdot5}+\frac{1}{5\cdot9}+...+\frac{1}{397\cdot401}\right)=100x\)

Sau đấy tính vế phải, lấy 100x - vế trái x, rồi chuyển qua bài tìm x là xong, hơi dài đấy ^^

Học tốt ^^

17 tháng 1 2016

a, Có (2x-4).(x-2)=0

suy ra 2x-4=0 hoặc x-2=0.

Nếu 2x-4=0

        2x   =4

          x   =2

Nếu x-2=0

        x    =2

Vậy x=2

11 tháng 3 2018

9/38 

chuc ban hoc tot

10 tháng 7 2019

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)

Số nào xuất hiện 2 lần thì thay thế những số đó bằng số 1.

\(B=\frac{1}{2020}\)

10 tháng 7 2019

B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right).\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

    = \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2018}{2019}.\frac{2019}{2020}\)

    = \(\frac{1.2.3...2019}{2.3.4..2020}\)(Nếu có 2 thừa số giống nhau lặp lại ở tử số và mẫu số thì rút gọn coi như triệt tiêu hết và không có gì)

   =  \(\frac{1}{2020}\)

21 tháng 12 2015

x2 - x + 2 chia hết cho x - 1

=> x(x - 1) + 2 chia hết cho x - 1  (1)

Mà x - 1 chia hết cho x - 1 => x(x - 1) chia hết cho x - 1  (2)

Từ (1) và (2) => 2 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(2)

=> x - 1 thuộc {-1; 1; -2; 2}

=> x thuộc {0; 2; -1; 3}

Vậy...

29 tháng 10 2015

 x:6 dư 1 => x+5 chia hết cho 6 
x:8 dư 3 => x+5 chia hết cho 8 
x+5 là bội chung của 6 và 8 
BCNN(6,8) = 23.3=24 
BC(6,8)= {24;48;72;......;720;744;768;792;816} 
x = {715;739;763;787} 
mà x chia hết cho 5 
Vậy x = 715