K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

11. Viết công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích

=> \(D=\dfrac{m}{V}\)

Trong đó :

D : khối lượng riêng (kg/m3)

m: khối lượng (kg)

V : thể tích (m3)

12. Hãy nêu tên của máy cơ đơn giản mà người ta dùng trong các công việc hoặc dụng cụ sau:

-Kéo một thùng bêtông lên cao để đổ trần nhà

=> RÒNG RỌC

- Đưa một thùng phuy nặng từ mặt đường leen sàn xe tài

=> MẶT PHẲNG NGHIÊNG

-Cái chắn ôtô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc

=> ĐÒN BẨY

7 tháng 1 2018

11. Công thức tính khối lượng riêng (D) theo khối lượng (m) và thể tích (V) là:

\(D=\dfrac{m}{V}\)

12. -Kéo một thùng bêtông lên cao để đổ trần nhà dùng ròng rọc.

-Đưa một thùng phuy nặng từ mặt đường leen sàn xe tài dùng mặt phẳng nghiêng.

-Cái chắn ôtô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc dùng đòn bẩy.

3 tháng 10 2016

- chung ta phải dùng lực kéo 

5 tháng 1 2017

c nha

28 tháng 8 2016

giải giúp mình đi

 

7 tháng 1 2021

tham khảo 

  Trọng lượng của ống bê tông là :

P=10m=10.200=2000(N)

Lực kéo của mỗi người là :

F=2.500=1000(N) 

Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. 

Vì  1000N<2000N(F < P)  nên hai người này ko kéo ống bê tông lên được. 

7 tháng 1 2021

Đề cho khối lượng ống bê tông là 150kg và 3 người kéo mà?

 

V
violet
Giáo viên
4 tháng 5 2016

Hướng dẫn:

m = 108g = 0,108 kg.

V = 40cm3 = 0,00004 m3

a) Khối lượng riêng theo g/cm3

D1 = m/V = 108/40 = ...

Khối lượng riêng theo kg/m3

D2 = m/V = 0,108/0,00004 = ...

b) Trọng luong riêng: d = 10.D2 = ... (N/m3)

c. Khối lượng của 2 cm3: m = 2.D1 = .... (g) = ..(kg) (Đổi ra kg nhé)

Trọng lượng: d = 10.m

d. Chất đó là gì thì bạn so sánh D2 với bảng giá trị trong sách giáo khoa để tìm nhé.

Chúc bạn học tốt.

4 tháng 5 2016

108 g = 0.108 kg 

40cm3 = 0.00004 m3

a Khối lượng riêng :

D = \(\frac{m}{v}\)=\(\frac{108}{40}\)=2.7 ( g/cm)

D = \(\frac{m}{v}=\frac{0.018}{0.00004}\)= 2700 ( kg/m3)

b) Trọng lượng riêng :

d= 10D = 2700 x10 = 27000 ( N/m3)

 

23 tháng 10 2021

tham khảo

-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...
-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

- dụng cụ đo thể tích là bình chia đọ
-đơn vị đo thường dùng là mét khối hay lít
- cách đo thể tích chất lỏng
bước 1 :ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
bước 2:chọn bình chia độ có GHĐ và BCNN thích hợp,đổ chất lỏng vào bình
bước 3:đặt bình chia độ thẳng đứng
bước 4:đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng có trong bình
bước 5: đọc và ghi kết quả với vạch chia gần nhất với mực chất lỏng

1. Đo thể tích chất rắn không thấm nước bằng bình chia độ: Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng. Thể tích mực chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Thả vật rắn vào bình tràn chứa chất lỏng. Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật.