K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2020

1+1=5 e ạ

17 tháng 3 2021

1+1 =2 nhé pạn

7 tháng 9 2016

Bn lên mạng tìm là nó cho ra đầy dạng đó, ko thì bn tải chương trình luyên thi vio về máy tính thi đi

15 tháng 2 2016

1) ke AE vgoc BC; AE catBD tai M 
ke AF vgoc BD 
de dang c/m tgAFD vuong can taiF=>AD=AFcan2 
tgAFM vuong taiF va gMAF=60=>AM=2AF 
tgAMB can taiM=>AM=BM 
tgBMC deu=>BC=BM=CM 
vay AD=(AM/2)can2=(BC/2)can2=can2.

2)???

7 tháng 1 2023

link câu hỏi bn chứ nói như thế ai hiều dc ạ?

7 tháng 1 2023

Bạn đưa câu hỏi ấy đây.

1 tháng 11 2016

hả mai mới thi ớ

1 tháng 11 2016

toán nè : bài cuối là bài áp dụng tính chất còn lại mấy bài kia dễ ý mà mk được 10 toán =)) chỉ cần lo mỗi câu cuối toan thui

văn : bài tập làm văn là biểu cảm về người bố hoặc người mẹ ; có một câu trong bài cổng trường mở ra và có nói về chi tiết thế giới kì diệu có ý nghĩa gì

anh : có bài trọng âm

 

21 tháng 6 2016

chị nghĩ là lớp 8 em ak

3 tháng 4 2019

Các hệ cơ quan

ẾchThằn lằn 
Hô hấp

Phổi đơn giản, ít vách ngăn

Hô hấp bằng da là chủ yếu

Phổi có nhiều ngăn

Có cơ liên sườn tham gia vào hô hấp

 
Tuần hoànTim 3 ngăn (2 tâm nhĩ 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)Tim 3 ngằn (tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn)

sự tiến hóa

+) Về hệ hô hấp: Thằn lằn có khí quản, phí quản đặc biệt là phổi phát triển hơn so với ếch. Phổi lằn lằn có nhiều vách ngăn hơn, do đó diện tích trao đổi khí của phổi tăng lên. Đây cũng chính là một trong những yếu tố giúp thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.

+) Về hệ tuần hoàn: Tâm thất của thằn lằn có vết ngăn hụt, do đó khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi hơn. Mặc dù máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha nhưng chứa nhiều O2 hơn so với máu ếch.