K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

1- Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,…
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
- Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn,…
- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…

2.- Vật liệu kim loại : có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Vật liệu phi kim loại : có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
+ Kim loại đen : thành phần chu yếu là sắt(Fe) và cacbon (C).
+ Kim loại màu : có chứa hoặc chứa rất ít chất như là đồng ( Cu) ,nhôm (Al), và hợp kim của chúng

3/ An toàn khi cưa:
-Kẹp vật cưa đủ chặt.
- Lưỡi cưa căng vừa phải
- Khi cưa gần đứt phải đẩy nhẹ hơn
- Không dùng tay gạt hoặc thổi vào mạch cưa.

An toàn khi đục:
- Không dùng búa có cán bị vỡ, nứt.
- Không dùng đục bị mẻ.
- Kẹp vật đủ chặt.
- Phải có lưới chắn phôi.
- Cầm đục, búa chắc chắn, đánh búa chính xác.

4. Tư thế đứng và thao tác cưa:

- Người đứng thẳng, thoải mái, trọng lượng phân đều hai chân.
- Cách cầm cưa: tay thuận nắm cán cưa, tay trái nắm đầu khung cưa.
- Kết hợp tay thuận và tay trái. Khi đẩy thì ấn lực cưa, đẩy từ từ, khi kéo cưa về tay trái không ấn cưa.

9 tháng 5 2020

 

Cách cầm cưa: tay thuận nắm cán cưa, tay trái nắm đầu khung cưa nếu thuận tay trái thì cầm thế nào

29 tháng 11 2016

Câu 9: Trả lời:

Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm:

1. Tính chất cơ học

Tính cứng
Tính dẻo.
Tính bền.
2. Tính chất vật lý

Tính nóng chảy
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt.
3. Tính chất hoá học

Tính chịu axit và muối.
Tính chống ăn mòn.
4. Tính chất công nghệ

Tính đúc, tính rèn, tính hàn.
Khả năng gia công cắt gọt.

1 Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí 2 sự khác nhau cơ bản của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại ;kim loại đen và kim loại màu 3 các biện pháp an toàn khi cưa , dũa 4 tư thế và các thao tác cơ bản khi cưa 5 cách cầm dũa và thao tác cơ bản khi dũa 6 chi tiết máy là gì ? dấu hiệu nhận biết chi tiết máy ? 7 xích xe đạp và ổ bi có phải là chi tiết máy hay không? Vì sao? tại sao chiếc máy...
Đọc tiếp

1 Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí

2 sự khác nhau cơ bản của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại ;kim loại đen và kim loại màu 3 các biện pháp an toàn khi cưa , dũa 4 tư thế và các thao tác cơ bản khi cưa 5 cách cầm dũa và thao tác cơ bản khi dũa 6 chi tiết máy là gì ? dấu hiệu nhận biết chi tiết máy ? 7 xích xe đạp và ổ bi có phải là chi tiết máy hay không? Vì sao? tại sao chiếc máy gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau ? 8 Thế nào là mối ghép cố định? Phân loại mối ghép cố định? thế nào là mối ghép động? 9 Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh ? Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng hàn 10 Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán? Nêu sự khác nhau giữa mối ghép bằng then và mối ghép bằng chốt? 11 Kể tên các mối ghép động? Nêu cấu tạo , đặc điểm và cho ví dụ? 12 Mảnh vỡ máy có phải là chi tiết máy hay không ? Vì sao?
0
19 tháng 12 2016

Câu 5:

- Sắt

- Thép

- Kim loại

- Phi kim

- Nhựa

- Plactic

- Cao su

26 tháng 12 2016

Câu 7

* Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiemj vụ nhất định.

* Chi tiết máy được chia là hai loại là.

+ Chi tiết có công dụng chung

+ Chi tiết máy có công dụng riêng.

16 tháng 12 2016

Câu 2: Trả lời:

Vật liệu cơ khí phổ biến: cao su, chất dẻo, kim loại, phi kim loại,....

20 tháng 11 2017

CÂU 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:

- tính chất cơ học: tính cứng, dỏe, bền.

- tính chất vật lí: tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng.

- tính chất hóa học: tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn.

- tính chất công nghệ: tính đúc, hàn, rèn, cắt, gọt,...

CÂU 2:

- những vật liệu cơ khí: cao su, chất dẻo, kim loại, phi kim loại,...

CÂU 4:

- mối ghép tháo đc gồm mối ghép bằng ren, then và chốt.

CÂU 7:

-đặc điểm: cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp.

- ứng dụng: dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.

CÂU 8: dao,...

26 tháng 11 2017

cau 1 dẫn nhiệt dẫn điện tốt , không bị axit ăn mòn , không bị oxi hóa , dẻo dễ dát mỏng

Câu 8: Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định: Pít tong-xilanh, Sống trượt –rãnh trượt, Mối ghép bulong, Mối ghép bản lềCâu 9: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào là chi tiết có công dụng chung: Bu long, Kim máy khâu, Khung xe đạp, Trục khuỷu, Bánh răng, Lò xoCâu 10: Nêu đặc điểm của mối ghép bằng đinh tán.Câu 11: Nêu cấu tạo của Bộ truyền động...
Đọc tiếp

Câu 8: Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định: Pít tong-xilanh, Sống trượt –rãnh trượt, Mối ghép bulong, Mối ghép bản lề

Câu 9: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào là chi tiết có công dụng chung: Bu long, Kim máy khâu, Khung xe đạp, Trục khuỷu, Bánh răng, Lò xo

Câu 10: Nêu đặc điểm của mối ghép bằng đinh tán.

Câu 11: Nêu cấu tạo của Bộ truyền động xích. Viết công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động xích

- Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i

- Hãy cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Vì sao?

Câu 12: Nêu công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động ma sát.

- Một máy bơm hơi có đường kính bánh dẫn 80 mm , tỉ số truyền i=2. Tính đường kính bánh bị dẫn?

- Hãy cho biết bánh nào quay nhanh hơn? Vì sao?

0
19 tháng 12 2016

Câu 6:

- Vai trò nhà máy điện: Phát điện năng.

- Các nhà máy điện hầu như không gây ổ nhiễm môi trường, trừ nhà máy điện nguyên tử.

14 tháng 12 2021

Câu 2 : 

a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu

b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.

c) 

Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau

Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.

Mối ghép động chủ yếu  để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu

Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..

14 tháng 12 2021

thank bạn