K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Số số hạng là (2023-1):2+1=1012(số)

Tổng là S=(2023+1)*1012/2=1012^2=1024144

 

16 tháng 9 2023

\(1)\) \(S=1+3+5+\cdot\cdot\cdot+2023\)

Số các số hạng của \(S\) là: \(\left(2023-1\right):2+1=1012\left(số\right)\)

Tổng \(S\) bằng: \(\left(2023+1\right)\cdot1012:2=1024144\)

\(2)\) \(S=-1+3+7+11+\cdot\cdot\cdot+1995\)

Số các số hạng của \(S\) là: \(\left[1995-\left(-1\right)\right]:4+1=500\left(số\right)\)

Tổng \(S\) bằng: \(\left[1995+\left(-1\right)\right]\cdot500:2=498500\)

#Toru

31 tháng 1 2017

Chọn C

Ta có 

Gọi số tự nhiên cần tìm có bốn chữ số là  a b c d ¯

Vì  a b c d ¯  chia hết cho 11 nên (a + c) - (b + d)  ⋮ 11

=> (a + c) - (b + d) = 0 hoặc (a + c) - (b + d) = 11 hoặc (a + c) - (b + d) = -11 do 

Theo đề bài ta cũng có a + b + c + d chia hết cho 11

Mà 

hoặc 

Vì  nên  (a + c) - (b + d) và a + b + c + d cùng tính chẵn, lẻ 

(do các trường hợp còn lại không thỏa mãn) => (a,c) và (b,d) là một trong các cặp số: 

- Chọn 2 cặp trong số 4 cặp trên ta có C 4 2  cách.

- Ứng với mỗi cách trên có 4 cách chọn a; 1 cách chọn c; 2 cách chọn b; 1 cách chọn  d.

Vậy xác suất cần tìm là 

1: \(S=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{3^9}\)

\(=\left(\dfrac{1}{3}\right)^0+\left(\dfrac{1}{3}\right)^1+...+\left(\dfrac{1}{3}\right)^9\)

u1=1; q=1/3

\(S_9=\dfrac{u1\cdot\left(1-q^9\right)}{1-q}=\dfrac{1\left(1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^9\right)}{1-\dfrac{1}{3}}\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{3^9}\right)\)

2:

\(S=\left(\dfrac{1}{5}\right)^0+\left(\dfrac{1}{5}\right)^1+...+\left(\dfrac{1}{5}\right)^7\)

\(u1=1;q=\dfrac{1}{5}\)

\(S_7=\dfrac{1\cdot\left(1-q^7\right)}{1-q}=\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{5}\right)^7}{1-\dfrac{1}{5}}=\dfrac{5}{4}\left(1-\dfrac{1}{5^7}\right)\)

2 tháng 10 2023

1, Ta có \(\dfrac{\dfrac{1}{3}}{1}=\dfrac{1}{3};\dfrac{\dfrac{1}{9}}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{1}{3};...\)

-> Là cấp số nhân, q = 1/3 

Ta có \(S_9=1.\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^9}{1-\left(\dfrac{1}{3}\right)}\approx1,5\)

b, Ta có \(\dfrac{\dfrac{1}{5}}{1}=\dfrac{1}{5};\dfrac{\dfrac{1}{25}}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{1}{5};...\)

-> Là cấp số nhân, q = 1/5 

\(S_7=\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{5}\right)^7}{1-\dfrac{1}{5}}\approx1,25\)

NV
25 tháng 12 2020

\(S=\dfrac{1}{2018!\left(2019-2018\right)!}+\dfrac{1}{2016!\left(2019-2016\right)!}+...+\dfrac{1}{2!\left(2019-2\right)!}+\dfrac{1}{0!\left(2019-0!\right)}\)

\(\Rightarrow2019!.S=\dfrac{2019!}{2018!\left(2019-2018\right)!}+\dfrac{2019!}{2016!\left(2019-2016\right)!}+...+\dfrac{2019!}{2!\left(2019-2\right)!}+\dfrac{2019!}{0!\left(2019-0\right)!}\)

\(=C_{2019}^{2018}+C_{2019}^{2016}+...+C_{2019}^2+C_{2019}^0\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(C_{2019}^0+C_{2019}^1+...+C_{2019}^{2018}+C_{2019}^{2019}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.2^{2019}=2^{2018}\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{2^{2018}}{2019!}\)

15 tháng 10 2023

1:

\(S=-\left(1-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10^2}-...-\dfrac{1}{10^{n-1}}\right)\)

\(=-\left[\left(-\dfrac{1}{10}\right)^0+\left(-\dfrac{1}{10}\right)^1+...+\left(-\dfrac{1}{10}\right)^{n-1}\right]\)

\(u_1=\left(-\dfrac{1}{10}\right)^0;q=-\dfrac{1}{10}\)

\(\left(-\dfrac{1}{10}\right)^0+\left(-\dfrac{1}{10}\right)^1+...+\left(-\dfrac{1}{10}\right)^{n-1}\)

\(=\dfrac{\left(-\dfrac{1}{10}\right)^0\left(1-\left(-\dfrac{1}{10}\right)^{n-1}\right)}{-\dfrac{1}{10}-1}\)

\(=\dfrac{1-\left(-\dfrac{1}{10}\right)^{n-1}}{-\dfrac{11}{10}}\)

=>\(S=\dfrac{1-\left(-\dfrac{1}{10}\right)^{n-1}}{\dfrac{11}{10}}\)

2:

\(S=\left(\dfrac{1}{3}\right)^0+\left(\dfrac{1}{3}\right)^1+...+\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n-1}\)

\(u_1=1;q=\dfrac{1}{3}\)

\(S_{n-1}=\dfrac{1\cdot\left(1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n-1}\right)}{1-\dfrac{1}{3}}\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n-1}\right)\)

15 tháng 10 2023

\(1,\) Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}q=\dfrac{u_2}{u_1}=\dfrac{1}{10}:\left(-1\right)=-\dfrac{1}{10}\\u_1=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=-1+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{10^2}+...+\dfrac{\left(-1\right)^n}{10^{n-1}}=\dfrac{-1}{1-\left(-\dfrac{1}{10}\right)}=-\dfrac{10}{11}\)

\(2,\) Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}q=\dfrac{u_2}{u_1}=\dfrac{1}{3}\\u_1=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{n-1}}=\dfrac{1}{1-\dfrac{1}{3}}=\dfrac{3}{2}\)

21 tháng 11 2017

Đáp án B

Kết quả có được là: A 8 3 = 336 số.

NV
5 tháng 1 2021

a. Dãy là tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

Do đó: \(S=\dfrac{u_1}{1-q}=\dfrac{1}{1-\dfrac{1}{10}}=\dfrac{10}{9}\)

b. Tương tự, tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) bạn tự ráp công thức

c. \(S=2+S_1\) với \(S_1\) là cấp số nhân lùi vô hạn \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=\dfrac{3}{10}\\q=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 3 2021

a. Áp dụng công thức L'Hospital:

\(\lim\limits_{x\to 0}\frac{\sqrt{x+1}-\sqrt{1-x}}{\sqrt[3]{x+1}-\sqrt{1-x}}=\lim\limits_{x\to 0}\frac{\frac{1}{2}(x+1)^{\frac{-1}{2}}+\frac{1}{2}(1-x)^{\frac{-1}{2}}}{\frac{1}{3}(x+1)^{\frac{-2}{3}}+\frac{1}{2}(1-x)^{\frac{-1}{2}}}=\frac{1}{\frac{5}{6}}=\frac{6}{5}\)

b.

\(\lim\limits_{x\to 0}(\frac{1}{x}-\frac{1}{x^2})=\lim\limits_{x\to 0}\frac{x-1}{x^2}=-\infty\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 3 2021

c. Áp dụng quy tắc L'Hospital:

\(\lim\limits_{x\to +\infty}\frac{x^4-x^3+11}{2x-7}=\lim\limits_{x\to +\infty}\frac{4x^3-3x^2}{2}=+\infty \)

d.

\(\lim\limits_{x\to 5}\frac{7}{(x-1)^2}.\frac{2x+1}{2x-3}=\frac{7}{(5-1)^2}.\frac{2.5+11}{2.5-3}=\frac{11}{16}\)