K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

\(PT\Leftrightarrow x\left(m^2-9\right)-\left(m-3\right)=0\)

PT vô nghiệm \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-9=0\\m-3\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-3\)

NV
10 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow\left(m^2-9\right)x=m-3\)

Pt đã cho vô nghiệm khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-9=0\\m-3\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\pm3\\m\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=-3\)

25 tháng 4 2015

Phương trình vô nghiệm có dạng 0x = a (với \(a\in R;a\ne0\))

Ta có : 2mx - m = x + 1

<=> 2mx - x = m + 1

<=> x(2m - 1) = m + 1

=> 2m - 1 = 0 và \(m+1\ne0\)

<=> m = 0,5 và \(m\ne-1\)

Vậy để phương trình trên vô nghiệm thì m = 0,5

(Mình ko chắc lắm, nếu sai mong bạn thông cảm)

DD
25 tháng 2 2021

a) \(mx=2-x\Leftrightarrow\left(m+1\right)x=2\).

Với \(m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)phương trình tương đương: 

\(0x=2\)(vô nghiệm: 

Với \(m+1\ne0\Leftrightarrow m\ne-1\)phương trình tương đương: 

\(x=\frac{2}{m+1}\)

Vậy với \(m=-1\)phương trình đã cho vô nghiệm, với \(m\ne-1\)phương trình đã cho có nghiệm duy nhất \(x=\frac{2}{m+1}\).

b) Bạn làm tương tự câu a). 

8 tháng 8 2017

2mx – m = 1 + x ⇔ 2mx – x = 1 + m ⇔ (2m – 1)x = 1 + m

Phương trình vô nghiệm khi 2m – 1 = 0 và 1 + m ≠ 0 ⇔ m = 1/2.

a: Khi m=1 thì pt sẽ là: x+x-3=6x-6

=>6x-6=2x-3

=>4x=3

=>x=3/4

b: m^2x+m(x-3)=6(x-1)

=>x(m^2+m-6)=-6+3m=3m-6

=>x(m+3)(m-2)=3(m-2)

Để (1) có nghiệm duy nhất thì (m+3)(m-2)<>0

=>m<>-3 và m<>2

=>x=3/(m+3)

\(A=\dfrac{\left(\dfrac{3}{m+3}\right)^2+\dfrac{6}{m+3}+3}{\left(\dfrac{3}{m+3}\right)^2+2}\)

\(=\dfrac{9+6m+18+3m^2+18m+27}{\left(m+3\right)^2}:\dfrac{9+2m^2+12m+18}{\left(m+3\right)^2}\)

\(=\dfrac{3m^2+24m+54}{2m^2+12m+27}>=\dfrac{1}{2}\)

Dấu = xảy ra khi 6m^2+48m+108=2m^2+12m+27

=>4m^2+36m+81=0

=>m=-9/2

28 tháng 3 2022

a) khi m = 1 ta có pt
x + 1.(x-3) = 6.(x-1) 
=> x + x - 3 = 6x - 6
=> -4x = -3
=> x = 3/4
vậy với m=1 pt có no x =3/4