K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tìm các loại từ có thể đứng trước các danh từ sau:

Thuyền, sách, dép, bút, trường, chiếu, chăn, tóc.

-

-

-

-

-

-

-

-

2. Xác định ý nghĩa của số từ;

Một yêu em cố tăng da

Hai yêu em có đàn gà đầy sân

Ba yêu làm có bón phân

Bốn yêu sớm tối chuyến cần ốm đau

3 Các động từ sau

bảo, ra lệnh, đói, gọi, đưa, cho, biếu, tặng, nhận, thưởng

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

4 Tìm các phó từ có trong đoạn văn sau

Mũi Ngọc. Trên chỏm nó là một cái đồn. Dưới chân nó là một tí phố cụt của cây số cuối cùng thuộc đường số 4. Mười căn nhà ngói, mái thâm giòn, hòn ngói đực xoắn xuýt lấy hòn ngói cái. Chỉ có cái trạm hàng giang là còn cái màu ngói của một trụ sở mới. Nước thủy triều vẫn rút xuống. Tìm cái tàu thủy đón đoàn ra Cô Tô thì chưa thấy nó đâu cả. Cát ở đây vàng rộm hoàn toàn khác hẳn cát bãi Trà Cổ xam xám sền sệt.

Biển càng hướng ra Cô Tô, càng thấy nồng. Vĩnh Thực, Cái Chiên, Núi Miều, Núi Tụi, vùn vụt lướt qua sườn tàu, mà trên boong tàu, mớ tóc trần trên đầu chị bạn vẫn không chịu rung lấy nửa sợi. Đứng gió quá. Chân đảo Thoi Xanh xa xa cát vàng như một nét chỉ mành tơ lưới kéo ngang nền giời hâm hấp của biển chờ cơn dông. Nước đùng đục. Mặt biển lặng lờ và láng mềm đi như dầu mỡ nào đang chảy tràn tới tận cái cuống mây chân giời. Nó gợi gợi một cái chảo khổng lồ nước xuýt vịt béo sôi giấu khói, mới trông qua rất dễ lầm với một nồi canh nguội. Có tí sóng nào dội lên phía chân vịt tàu, thì sóng chỉ xông thêm ong ong oi oi lên mặt tàu. Bầu trời tắt gió càng về quá trưa càng đặc sánh. Thấy nghẹn thở. Trời vàng vàng cái mặt màu da đồng.

Tối đầu trên đảo Cô Tô, đã có ngay một buổi họp, – họp chạy bão, rất có thể ngày mai bão đã vào thấu tới quần đảo rồi (…) Nửa đêm, gió ở đâu đùng đùng kéo tới (…) thổi bay cả gối cả chăn, xô băng đi cả chén cả ấm để ở ngoài hiên gác đảo ủy (…) Một anh trong đoàn, như mắng gió, bằng một giọng ngái ngủ: “Tiền trạm xích hầu của của trận bão số 6 ngày mai đó phải không?” Đùng đùng, hồi lùng, mạnh hơn gió quẩn vùng núi Tây Bắc rung cột nhà sàn theo lối vòi voi lắc gốc chuối rừng. Nó làm một chập dài (…)

Buổi sớm dậy, xem qua loa bản đồ 18 hòn lớn nhỏ của quần đảo Cô Tô, rồi vội đi theo luôn anh Quốc Sĩ dẫn đường về hợp tác xã đánh ngọc trai Tô Bắc. Trời vẫn còn nắng, nhưng không có tia nắng, và nó ấp úng như cái cười nham hiểm của một anh giáo giở sắp táng tận lương tâm. Cung cách này, phải nói với xã viên Tô Bắc tranh thủ ngay chiều nay cho ra đánh ngay một chuyến trân châu gần bờ (…)

Cái thuyền ba góc đặc biệt của Cô Tô lừ lừ nhả bờ, Quốc Sĩ và Thái Mao Hữu cùng chèo chung một cuống chèo. Chèo lối này là lối chèo lụ, chèo cứ xoáy cứ khoan vào nước mà trườn cái thuyền đít bè đi tới, mũi chèo lúc nào cũng ngập sâu xuống dưới mặt sóng. Thuyền đánh ngọc trai xoay lưng vào đảo Cô Tô mẹ và hướng thẳng sang đảo Cô Tô con. Cả Thái Mao Hữu cả Quốc Sĩ đều buông chèo, cởi quần áo, đeo kính lặn, và nhảy ùm xuống biển. Thoáng một cái, họ đã ngoi lên, một tay bám mạn thuyền, một tay bỏ vào lòng thuyền hàng nạm con trai, hàng chùm trai ngào ngạt mùi bùn cát đáy biển. Tôi ngắm những chùm trai tươi, tôi ngắm biển, ngắm trời, ngắm cái bờ cát đảo Cô Tô mẹ đã mờ và cái bờ cát đảo Cô Tô con rõ nét nhà và nét cây xóm chài. Chân trời đàng Đông, mây xám buông thõng xuống sóng như một thần nữ nào đang bực mình quạt phành phạch hong tóc trên thau nước gội bồ kếp đục ngầu. Thấy người se se lạnh cái mùi gió của thứ gió dẫn mưa đang thổi tới.

– Thôi, ta quay vào bờ thì vừa đấy! (…)

Mấy chục con trai còn non chưa con nào đậu ngọc. Nhưng tôi vẫn vui như chính mình vừa tìm được ngọc bể. Trong mắt tôi vẫn chưa biến hết cái lung linh ban nãy của những người thanh niên lặn tìm trân châu giữa biển (sắp) bão. Con trân châu tươi vừa bổ đôi ra, hai mảnh vỏ óng lên cái hào quang của một thứ pha-lê nạm sà cừ. Buổi chiều vàng đùng đục trên hòn đảo, cũng như biển bão đang đục ngầu quanh trụ sở hợp tác xã Tô Bắc. Nhưng vỏ trai ngọc vẫn tươi ánh thanh khiết, kết tinh lại tất cả những buổi tốt trời trên mặt biển vịnh Bắc bộ. Màu sắc mát nhẹ của lòng vỏ trân châu đang từ chối mọi cái mờ ám càng giờ càng tăng của bầu trời bão quanh mình. Vỏ trân châu xanh hồng huyền ảo, càng nhìn càng ưa, và thấy như lộng lên cái thảm kịch của sinh vật nằm dưới rốn bể mà vẫn không chịu nguôi lòng tương tư cái nguồn sáng cội gốc đang bị trần sóng trên đỉnh đầu bẻ gẫy hết tia chói. Màu vẻ lòng trai ngọc thật là kiều diễm như nửa vòng cung cầu vồng bắc lên từ một thế giới đáy biển vẫn hoài bão ánh trời (…)

Đêm thứ hai ở Cô Tô, vẫn có những ngôi sao sáng thoi thóp giữa trời đục. Sao của đêm bão không tia nhấp nháy. Trời cao lại thẳm như đáy biển mình vừa tuột tay đánh rớt ngọc mình vào, và mình cũng đang lao theo.

Bữa cơm sáng nay chia tay với anh em xã viên hợp tác xã trân châu (…) Thế nào chiều nay cũng phải về tới đảo ủy (…) Gió vẫn thổi thốc vào nách vào gáy bọn tôi đang leo đèo Đầu Chó. Gió lật ngửa lá sim, lá mua, lá cỏ dàng dàng, và mỗi cái giật của đợt gió, cổ mình như sái hẳn đi, như cổ ngựa bị gió giật cương để chân mình khỏi sa thụt xuống ổ gà rừng. Đến đỉnh dốc Đầu Chó, gió càng giật dữ. Thế này thì ít nhất cũng là gió cấp 8. Mặc kệ cấp 8, phải dừng lại, nhìn biển cái đã. Đây là mỏm của mũi đảo ăn thẳng hướng bắc. Thấy được cả bãi biển phía đông, thấy được cả bãi biển của phía tây đảo (…) Cả hai mặt biển sóng đều không thấy một bóng buồm nào. Nước biển chỗ vòng cung phía đông thì ngầu đục vàng ệnh, nước biển vòng cung mặt tây kia thì xanh màu cánh trả. Nhiều mảng biển phía tây, đứng trên đỉnh đèo nhìn xuống, thấy chồm chồm màu sà cừ uyển chuyển của mấy mảnh vỏ trân châu bỏ kỹ trong đáy túi dết của mỗi người.

Hình như gió bão chờ chúng tôi lọt hết vào trận địa cánh cung bãi cát, rồi mới tăng thêm hỏa lực. Mỗi viên cát bắn vào má vào gáy lúc này buốt như một viên đạn mũi kim. Gió bắn rát từng chập. Chốc chốc gió ngừng trong tích tắc như để thay băng đạn, thì đầu cổ lại bật lên khi gió giật. Gió liên thanh quạt lia lịa vào gối vào ngang thắt lưng, đẩy cả người chạy theo luồng cát mà bạt ra phía sát bờ biển của một bãi dài ba ngàn thước, rộng chừng trăm thước. Sóng cát đánh ra khơi, bể đánh bọt sóng vào, trời đất trắng mù mù toàn bãi như là kẻ thù đã bắt đầu thả hơi ngạt. Tôi lảo đảo trên sa trường, đi sâu mãi vào sa trường như cố tìm cho bằng hết mọi nỗi thương vong ở chỗ thiên hôn địa ám này. Hòn đảo gần hòn đảo xa, chỉ còn mờ mờ xam xám cái chót đỉnh, còn chân đảo thì đã mất trong cái mịt mùng của bụi muối ẩm. Sóng tung vòi cao và đổ dài, bọt trắng tãi thành hàng thành hàng. Sóng thúc lẫn nhau mà vào bờ âm âm rền rền như vua thủy cho các loài thủy tộc rung thêm trống trận. Tôi đúng là một cái buồm thuyền chạy vát nhưng sắp đứt dây lèo. Gió đánh bật cả từng cụm sim biển mà lùa ra biển, bụi sim biển cứ thế mà nhảy câng câng, mà lộn tùng phèo qua hết bãi cát rồi nhào đầu xuống những con sóng đứt chân đổ vào bờ. Cát vẫn bắn đón đầu. Cát vẫn bắn theo sau. Cả cái bãi vắng sa trường bỗng trở thành cái boong hoang dại của một chiếc tàu say sóng biển. Và trên đó, tôi như một người lính thủy đang cố lao về phía vị trí đằng mũi tàu. Tất cả những vỏ ốc con đều bay lên như tàn vàng giấy. Gió đặt vỏ ốc vào lòng tay tôi đang che gió. Ốc ở đây màu rất đẹp và hình vẻ nhiều kiểu khác nhau, chưa thấy mấy bãi biển mà ốc đẹp như thế. Và cũng chưa lần nào tôi được trông thấy những cái lâu đài dã tràng nghiêng ngửa tan vỡ đến như thế. Bãi bị gió mài lì, trở thành một mặt bàn bi-a đại cồ lồ trên ấy quay lông lốc hàng triệu hàng triệu viên cát dã tràng đang tìm lỗ nẻ để thụt xuống. Cuối cùng, bàn tay gió, như một anh chơi ngang phá đám đã gạt phăng hết chúng vào bất cứ con sóng đứt chân nào đổ bờ.

Về tới đảo ủy mới biết rằng tất cả các đồng chí đã chia nhau về hết các cơ sở để chống bão.

Cuối canh một sang canh hai, bão thật sự bắt đầu. Gác đảo ủy nhiều khuôn cửa kính bị gió vây và dồn, bung hết. Kính bị thứ gió cấp 11 ép, vỡ tung. Tiếng gió càng ghê rợn mỗi khi nó thốc vào, vuốt qua những gờ kính nhọn còn dắt ở ô cửa vỡ. Nó rít lên rú lên như cái kiểu người ta vẫn thường gọi là quỷ khốc thần kinh.

Phải coi như đây là một cuộc ăn vạ của gió, gió ập vào nhà mà đòi hôi của. Cái gác bê-tông mà rung lên như đài chỉ huy một con tàu đi trên sóng cuồng. Càng về gần sáng, gió đông bắc càng giật, đợt nào cũng là một đợt quỷ sứ ma vương ùa tới mà đập gõ hàng ngàn vạn cái thúng rách, mà nện vào ngàn vạn cái mâm đồng nát. Những lúc này thì cá dưới biển đang chạy đi đâu? Và dây thừng và cột buồm của thuyền Cô Tô có chịu đựng nổi cho hết trận bão không? Hòn ngói, mái tranh các xóm trên quần đảo có đứng được đầu gió này không? (…)

*

Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa (…) Sau mỗi lần giông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa (…)

Nước biển Cô Tô sao chiều nay nó xanh quá quắt đến như vậy? (…) Cái màu xanh luôn luôn biến đổi của nước biển chiều nay trên biển Cô Tô như là thử thách cái vốn từ vị của mỗi đứa tôi đang nổi gió trong lòng. Biển xanh như gì nhỉ? Xanh như lá chuối non? Xanh như lá chuối già? Xanh như mùa thu ngả cốm làng Vòng? Nước biển Cô Tô đang đổi từ vẻ xanh này sang vẻ xanh khác. Nó xanh như cái màu áo Kim Trọng trong tiết Thanh Minh? Đúng một phần thôi. Bởi vì con sóng vừa dội lên kia đã gia giảm thêm một chút gì, đã pha biến sang màu khác. Thế thì nước biển xanh như cái vạt áo nước mắt của ông quan Tư mã nghe đàn tỳ bà trên con sóng Giang Châu thì có đúng không? Chưa được ư? Thế thì nó xanh như một màu áo cưới, được không? Hay là nói thế này: nước biển chiều nay xanh như một trang sử của loài người, lúc con người còn phải viết vào thân tre? Nghe hơi trừu tượng phải không? Mà kìa, nhìn cho kỹ mà xem, nước biển đang xanh cái màu xanh dầu xăng của những người thiếu quê hương. Cũng không phải là sợ lai căng, nhưng nghe nó vẫn chưa trúng vẫn chưa được ổn phải không? Sóng cứ kế tiếp cái xanh muôn vẻ mới, và nắng chiều luôn luôn thay màu cho sóng. Mà chữ thì không tài nào tuôn ra kịp được với nhịp sóng. Đua với sóng, thì chỉ có mà thua thôi. Chao ôi, nước biển Cô Tô chiều nay xanh cái màu xanh của ngọc bích. Hoặc là chao ôi, nó xanh như một niềm hy vọng trên cửa biển. Nghe nó lại càng chung chung; chưa sướng gì, nhưng thôi (…)

Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân (tức đảo Cô Tô mẹ?) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết bụi. Mặt giời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng. Lòng đỏ trứng khổng lồ đặt lên một cái mâm bạc rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mặt bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh (…)

Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang đi tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cái giếng nước ngọt ở dìa một hòn đảo giữa biển cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.

Giếng đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến múc và gánh. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn vài cái lá cam lá quýt do trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho 18 thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng. Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy 15 gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà. Có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi” (…)

2

Câu 1 :

Do các từ trên là danh từ, nên có thể đi kèm với cả động từ lẫn tính từ hoặc danh từ

VD : bút bi, đi dép, ....

Câu 2 :

Các số từ trên biểu thị ý nghĩa như : thứ nhất là gì, thứ hai là gì, thứ ba là gì,....

Câu 3 :

Đặt câu :

Chú bảo mày nghe này !

Tao ra lệnh cho mày.

Em đói quá !

Mày gọi chị mày ra đây !

Chim bồ câu đưa thư rất dễ thương .

Em cho anh cây kẹo này.

Cháu biếu bà quả táo.

tặng em quyển vở này.

thưởng cho em vì em học giỏi.

Câu 4:

Câu

Phó từ

Ý nghĩa

1

đã

Chỉ thời gian

2

không

còn

Chỉ sự phủ định

Chỉ sự tiếp diễn tương tự

3

đã

Chỉ quan hệ thời gian

4

đều

Chỉ sự tiếp diễn tương tự

5

đương , sắp

lại

ra

Chỉ thời gian

Chỉ sự tiếp diễn tương tự.

Phó từ chỉ kết quả và hướng

6

cũng

sắp

Chỉ sự tiếp diễn vô tôị

Quan hệ về thời gian

7

đã

Quan hệ thời gian

8

Cũng

Được

Quan hệt thời gian

Chỉ quan hệ kết quả

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:                                                                                 CHÚ BÒ BA BỚTBa Bớt là con bò đẹp. Ở nó hội đủ các tiêu chuẩn: mình thon, chân cao, mắt sáng, lông mượt, sừng khỏe, dáng đi oai vệ. Giữa cái trán rộng màu hạt dẻ nổi lên ba cái bớt màu trắng, thế nên nó có tên là Ba Bớt. Được thả vào đàn đã gần một tháng nhưng Ba...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

                                                                                 CHÚ BÒ BA BỚT

Ba Bớt là con bò đẹp. Ở nó hội đủ các tiêu chuẩn: mình thon, chân cao, mắt sáng, lông mượt, sừng khỏe, dáng đi oai vệ. Giữa cái trán rộng màu hạt dẻ nổi lên ba cái bớt màu trắng, thế nên nó có tên là Ba Bớt. Được thả vào đàn đã gần một tháng nhưng Ba Bớt vẫn chưa làm thân với con nào. Từ bác bò đực cao niên đầu đàn có cặp sừng quặp xuống hai má như hai quả mướp hay chị bò cái óng ả, duyên dáng đến con bê con vô tư suốt ngày rúc vú mẹ … Có con nào tìm đến để thể hiện tình cảm, Ba Bớt liền tỏ thái độ khinh kỉnh, quay đi nơi khác. Khi các con khác ăn theo đàn thì Ba Bớt lại tách ra một mình một chỗ. Cậy mình có sức khỏe, gặp con bò đực nào nó cũng nghênh sừng thách đấu. Thực ra trong đàn nhiều con chẳng thua kém gì Ba Bớt, song hay gì cái chuyện đánh lộn cơ chứ. Vậy nên khi Ba Bớt gây sự là chúng vội lảng đi. Nhưng nào Ba Bớt có biết, nó lại nghĩ tất cả đều sợ nó. Một hôm có con hổ vằn xuất hiện ở bìa rừng. Đàn bò cụm lại, những con bò đực đứng dàn hàng, hướng cặp sừng nhọn hoắt ý như mũi kiếm về phía con hổ, bảo vệ đàn bò cái, bê non. Phát hiện con Ba Bớt đứng một mình, hổ lao tới. Ba Bớt hoảng sợ tung vó chạy, nó chạy tới đâu, hổ vằn bám theo tới đó. Cuộc rượt đuổi thật ngoạn mục. Cuối cùng Ba Bớt chạy thoát nhưng nó bị lạc đàn. Buổi chiều, khi đàn bò lục tục kéo nhau về chuồng thì Ba Bớt vẫn một mình bươn bả ngoài rừng. Chưa quen địa hình, mỗi lúc nó càng đi xa hơn. Đêm đầu tiên trong rừng, nó dừng chân bên con suối cạn. Đói, mệt và sợ hãi, Ba Bớt không sao ngủ được. Đầu lắc, đuôi đập liên hồi mà vẫn không xua được đám muỗi đói. Nhưng cái làm nó hoảng sợ nhất là những đốm sáng lân tinh, ẩn hiện như ma dưới đám lá mục. Ba Bớt thầm mong cho đêm chóng qua, nhưng càng mong càng thấy đêm rộng dài hơn. Rồi mặt trời cũng mọc, Ba Bớt mừng rơn khi ánh sáng trải khắp khu rừng. Nó vươn vai định bước đi, chợt một trận mưa trái cây trút xuống. Những con khỉ nghịch ngợm và lém lỉnh vừa ném trái cây vừa quát: “Này anh bò kia, đàn của anh đâu? Anh không có bạn bè hay sao mà đi một mình? …” Những trái chín to bằng hạt ngô, đập vào đầu vào lưng, không đau nhưng Ba Bớt thấy sao mà hổ thẹn. Đã bao giờ nó bị xua đuổi như một tên ăn cắp thế này đâu. Nuốt nhục, nó lặng lẽ bước đi, đói thì ăn lá rừng, khát uống nước suối, buồn ngủ đứng tựa vào gốc cây và gà gật. Có đêm thiêm thiếp, thấy động, nó choàng tỉnh. Ôi chao! Một con trăn đất to như cây chuối, da cóc cáy, loang lổ đang trườn qua lưng nó. Hoảng sợ, nó chồm lên, lao bừa vào bụi cây, thật hú vía. Cuộc phiêu lưu bất đắc dĩ đưa Ba Bớt đến những nơi cảnh sắc nổi tiếng như giếng Tiên, hang Đầu Voi, cây chò ba nghìn tuổi, … Nhưng nó chẳng còn tâm trí nào mà thưởng ngoạn. Một mình lủi thủi, lại phải thường xuyên đề phòng chuyện bất trắc, Ba Bớt cảm thấy cô đơn và nhớ đàn. Một hôm vừa lách qua đám lau, nó gặp một con lợn rừng đang đào măng. Tưởng bò đến giành ăn, con lợn lao vào cắn xé. Ba Bớt bị những chiếc răng nanh lợn dài, sắc xé toạc cổ, máu phun như suối. Mang tấm thân rách nát bươn bả đi tìm đàn, Ba Bớt tự hỏi vì đâu nên nỗi? Phải chăng do cái tính kiêu căng, ngạo mạn của nó gây nên? Giá nó sống giản dị, khiêm tốn như những con bò kia, chắc không phải nhận hậu quả đáng buồn. Trưa ngày thứ mười thì Ba Bớt tìm về được trảng cỏ. Vừa trông thấy nó, cả đàn bò lao tới, xúm xít vây quanh. Chúng đã chờ đợi giây phút này lâu lắm rồi. Con nào cùng muốn len vào trong để được đứng gần Ba Bớt, nhìn rõ người bạn sau bao ngày lưu lạc. Trông thân hình gầy rộc, đầy thương tích và đôi mắt hõm sâu vì đói khát, mất ngủ của Ba Bớt, những con bò trong đàn rất xúc động. Chúng hỏi Ba Bớt những ngày qua sống ở đâu, ăn uống thế nào và làm sao bị thương; ở trong rừng Ba Bớt có nghe được tiếng gọi của chúng không? … Nghe Ba Bớt kể lại nỗi vất vả, nguy hiểm trong chuyện lạc đàn, bác bò đực đầu đàn nhẹ nhàng nói: - Khi cháu bị lạc, cả đàn cũng không ăn ngủ được vì nhớ thương. Ở đời, không có ai hiểu và thông cảm với ta bằng chúng ta với nhau đâu. Nhưng thật may cháu đã trở về. Ba Bớt cứ nghĩ rằng khi nó trở về, sẽ phải nhận thái độ ghẻ lạnh và những lời nhiếc móc, giễu cợt của đám bò. Nhưng không, tất cả đều yêu thương nó. Những lời hỏi han ân cần, trìu mến của các bạn đã xóa tan mặc cảm trong lòng Ba Bớt. Nó cảm thấy vô cùng ân hận về lối sống trước đây của mình. Từ đôi mắt hõm sâu của Ba Bớt ứa ra hai giọt nước mắt. Ba Bớt xúc động nói: - Những ngày lưu lạc, tôi đã thấy thấm thía rằng: Không thể nào sống mà không có bạn, không có đàn. Kể từ nay tôi sẽ sống gần gũi, chân tình với các thành viên trong đàn. Những con bò cất tiếng hò vang, chúng sung sướng chạy khắp bãi cỏ, đua vui với nhau vì chú Ba Bớt đã nhận ra một bài học sâu sắc ở đời.

Tìm các từ ngữ, chi tiết thể hiện đặc trưng của nhân vật trong truyện đồng thoại qua nhân vật chú bò Ba Bớt về: - Hình dáng - Hành động, lời nói - Suy nghĩ, tâm trạng, cảm xúc.

8
2 tháng 10 2021

đọc tến tết bạn ơi

2 tháng 10 2021

dài thế

BT2. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:    “[…] Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong, những ang gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi đi qua quẳng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm ngoài kia, bao nhiêu là...
Đọc tiếp

BT2. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
    “[…] Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong, những ang gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi đi qua quẳng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay, hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho 18 thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng. Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy 15 gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà. Có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp chỉ để uống. Vo gạo, thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo bằng nước biển thôi.”
    Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh của biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con hiền lành.”
                                                                   (Trích Cô Tô, Nguyễn Tuân)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được dùng trong đoạn văn trên.
Câu 2. Nêu nội dung của đoạn trích.
Câu 3. Chỉ ra hình ảnh so sánh trong câu văn sau và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh đó.
     “Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh của biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con hiền lành”.
Câu 4. Từ đoạn trích cùng hiểu biết của mình, em thấy biển, đảo nước ta có đặc điểm gì? Mỗi chúng ta có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo vệ biển đảo? Viết đoạn văn khoảng 5 câu.

 

0
1 Có hai bình rộng miệng đựng đầy nước. Làm sao để cho tất cả nước vào trong một cái chậu mà vẫn biết nước nào của bình nào (không được cho cả bình hay bất kỳ dụng cụ đựng nước nào vào chậu)?2.Có ông bố người da đen, mẹ người da trắng. Họ vừa mới sinh ra 1 em bé. Hỏi em bé đó có hàm răng màu gì?3.Một cầu thủ bóng đá nổi tiếng có đứa em trai, nhưng đứa em trai không nhận...
Đọc tiếp

1 Có hai bình rộng miệng đựng đầy nước. Làm sao để cho tất cả nước vào trong một cái chậu mà vẫn biết nước nào của bình nào (không được cho cả bình hay bất kỳ dụng cụ đựng nước nào vào chậu)?

2.Có ông bố người da đen, mẹ người da trắng. Họ vừa mới sinh ra 1 em bé. Hỏi em bé đó có hàm răng màu gì?

3.Một cầu thủ bóng đá nổi tiếng có đứa em trai, nhưng đứa em trai không nhận cầu thủ đó là anh trai. Vì sao thế?

4. 1 người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật không may cho ông ta khi bắt gặp 1 con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông ta có 2 con dao, ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên và sau vài phút nó nằm vật xuống đất chết luôn. Bạn có biết tại sao không?

5. Cái gì bạn không mượn mà trả?

6. Có 1 người không may bị té xuống hồ sâu, quần áo đều ướt đẫm hết nhưng không thấy tóc ướt tí nào. Hỏi vì sao?

7. Có 2 người mặt mũi giống nhau, ngày tháng năm sinh và giờ sinh cũng giống nhau. Nhưng vì sao lại không phải là sinh đôi?

8.Nơi nào có đường xá, nhưng không có xe cộ; có nhà ở, nhưng không có người; có siêu thị, công ty... nhưng không có hàng hóa... Đó là nơi nào??!

9.Tại sao có những người đi taxi nhưng sao họ lại không trả tiền?

10.Con gì miệng rất rộng nhưng không kêu được một từ?

11. Bên trái đường có một căn nhà xanh, bên phải đường có một căn nhà đỏ. Vậy, nhà Trắng ở đâu?

12.Cái gì đánh cha, đánh má, đánh anh, đánh chị, đánh em?

13. Cái gì người mua biết, người bán biết, người xài không bao giờ biết?

14.Có 1 con trâu. Đầu nó thì hướng về hướng mặt trời mọc, nó quay trái 2 vòng sau đó quay ngược lại sau đó lại quay phải hay vòng hỏi cái đuôi của nó chỉ hướng nào?

15. Từ gì mà 100% nguời dân Việt Nam đều phát âm sai?

16. Con trai có gì quý nhất?

17.: Con gì không gáy ò ó o mà người ta vẫn gọi là gà?

18.Nếu bạn nhìn thấy con chim đang đậu trên nhánh cây, làm sao để lấy nhánh cây mà không làm động con chim?

19.2 người: 1 lớn, 1 bé đi lên đỉnh một quả núi. Người bé là con của người lớn, nhưng người lớn lại không phải cha của người bé, hỏi người lớn là ai?

20.Làm thế nào để không đụng phải ngón tay khi bạn đập búa vào một cái móng tay?

21. Có một tàu điện đi về hướng nam. Gió hướng tây bắc. Vậy khói từ con tàu sẽ theo hướng nào?

 

4

mày đừng đăng linh tinh tao đếch trả lời làm gì cho mệt OK

7 tháng 3 2020

1, cho nc trong 2 bình đông thành đá rồi bỏ ra chậu

2, em bé ko có răng

3. vì cầu thủ bóng đá là nữ

4. đười ươi cầm dao tự vào ngực nó(thói quen của đười ươi )

5, lời cảm ơn

6. người đó trọc

7,họ có thể là sinh 3, 4

8,bản đồ

9, vì họ là tài xế lái taxi

10.con sông

11.ở Mĩ.

12. bàn chải đánh răng

13. quan tài

14. chỉ xuống đất

15. từ sai

16. ngọc trai

17.gà con

18.đợi con chim bay đi rồi lấy

19. là mẹ đứa bé

20. cắt móng tay ra rồi đập

21.tàu điện ko có khói

# mui #

Cho đoạn văn sau :“... Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng lại bôi bôi ra cổ tay. Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ. Thảo nào các đít xoong chảo bị nó cạo trắng cả. Tôi quyết định bí mật theo dõi em gái tôi. Sau khi có vẻ đã hài lòng, nó lôi trong túi ra bốn lọ nhỏ, cái màu đỏ, cái màu vàng, cái màu xanh lục...đều do nó tự chế. Nó...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau :

“... Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng lại bôi bôi ra cổ tay. Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ. Thảo nào các đít xoong chảo bị nó cạo trắng cả. Tôi quyết định bí mật theo dõi em gái tôi. Sau khi có vẻ đã hài lòng, nó lôi trong túi ra bốn lọ nhỏ, cái màu đỏ, cái màu vàng, cái màu xanh lục...đều do nó tự chế. Nó đưa mắt canh chừng rồi lại nhét tất cả vào túi sau khi cho màu đen nhọ nồi vào một cái lọ còn bỏ không. Xong, nó vui vẻ chạy đi làm những việc bố mẹ tôi phân công, vừa làm vừa hát ,có vẻ vui lắm...”

Viết đoạn văn khoảng từ 10 đến 12 câu , nêu cảm nhận của em về nhân vật “nó” trong văn bản em vừa tìm. Trong đoạn văn có sử dụng 2 phó từ (gạch chân và chú thích ).

0
Bài viếtKiều phương là tên mẹ đặt cho cô em gái nhỏ của tôi. Những cả nhà tôi lại gọi nó bằng một cái tên dễ mến là Mèo. Chả là nó mải mê vẽ tranh lắm lắm nên mặt mũi lúc nào cũng lem luốc trông ngộ nghĩnh như một chú mèo con. Tôi yêu em Kiều Phương lắm! Những nghĩ lại mà thấy thật buồn vì có lần tôi đã cư xử không tốt với Phương. Mèo mê hội hoạ lắm! Trước đây, khi chưa...
Đọc tiếp

Bài viết

Kiều phương là tên mẹ đặt cho cô em gái nhỏ của tôi. Những cả nhà tôi lại gọi nó bằng một cái tên dễ mến là Mèo. Chả là nó mải mê vẽ tranh lắm lắm nên mặt mũi lúc nào cũng lem luốc trông ngộ nghĩnh như một chú mèo con. Tôi yêu em Kiều Phương lắm! Những nghĩ lại mà thấy thật buồn vì có lần tôi đã cư xử không tốt với Phương.

 Mèo mê hội hoạ lắm! Trước đây, khi chưa trở thành “hoạ sĩ”, nó cứ say xưa suốt cả ngày với đống nguyên liệu có sẵn trong nhà để chế ra những lọ bột màu làm thuốc vẽ. Hàng ngày khi chưa “tác nghiệp:, khuôn mặt mặt nó trông trắng trẻo, bầu bĩnh, với một đôi mắt đen lay láy thật dễ thương, Mẹ tôi nói, mèo đẹp nhất ở cái mũi dọc dừa. Nên lúc nào vui nó lại chỉ vào cái mũi ra vẻ vui mừng lắm. Mới mười tuổi mà tôi đã rất bất ngờ vì tóc nó đẹp, đen lánh như mun. Mái tóc lúc nào cũng được bé bện họn gàng thành hai bím đuôi sam treo trên đôi vai gầy mỏng.

Một hôm đi học về tôi lao ngay ra vườn ổi Nhưngkhìa! Mèo đang làm gì vậy? Tôi tiến lại rồi nấp ở một góc cây. ồ thì ra con bé lại chơi trò chế những lọ bột mầu. Trông nó có vẻ thích thú lắm, hai bím tó đuôi sam sung rung rugn cứ đưa qua đưa lại liên hồi.

Thế rồi bímật của Mèo con cũng bị lộ vào ngày chú Tiến Lê - bạn của bố đến chơi. Nhưng thực ra phải kể đến bé Quỳnh, con gái của chú hoạ sĩ, em mới là người phát hiện ra những bức vẽ của Mèo con chú Lê ngạc nhiên vô cùng trước "bộ sưu tập" của Kiều Phương và rồi chú khẳng định: "Con bé sẽ là một nhân tài".

Từ hôm đó, cả gia đình đề chú trọng tới Mèo con làm tôi có cảm giác như một người thừa. Hàng ngày cứ nhìn thấy nó mặc bộ váy mới nào là tôi lại tìm những lời tốt đẹp mà khen ngợi nhưng mấy hôm vừa rồi dù trông nó lung linh lắm, tôi cũng chẳng thèm quở đến. Tôi bắt đầu thấy ganh tị với đôi bàn tay có những ngón búp măng thon dài của Kiều Phương. và nói tóm lại tôi thấy chán mọi người.

Nhưng mọi chuyện đã thay đổi từ hôm cả nhà tôi cùng mèo đi nhận giải vì Mỡo đạt giải nhất trong cuộc thi hội hoạ mù. Tôi sững sờ trước bức tranh còn Mỡo cứ hích hích cái mũi dọc dừa vào má tôi mà tự hào lắm. Lúc ấy tôi chợt nhìn qua đôi mắt của Kiều Phường. Hình như tôi vừa nhận ra trong ánh mắt ấy một niềm thương yêu sâu sắc lắm.

Mèo con ơi! Tha lỗi cho anh nhé! Anh đã trách lầm em. Từ nay anh hứa sẽ là một người anh tốt. Và rồi trên con đường học tập, anh em mình sẽ lại tiếp tục thi đua.

5

?????????????????

17 tháng 2 2016

Bạn viết văn cảm nhận về người anh đấy à

I. PHẦN 1: VĂN BẢNCâu1:     Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy...
Đọc tiếp

I. PHẦN 1: VĂN BẢN

Câu1: 

   Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.

Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy cá khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại. Bởi vì quanh quẩn ai cũng quen mình cả. Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. ấy vậy, tôi cho tôi giỏi. Những gã xốc nổi thường làm cử chỉ ngông cuồng là tài cao. Tôi quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.

 a. Đoạn văn trên được trích từ VB nào? của ai?

 b. Tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp ngoại hình và hành động của Dế Mèn? Tác giả đã sử dụng từ ngữ gì để miêu tả ngoại hình và hành động của nhân vật?

 c.  Kết hợp miêu tả ngoại hình và hành động để bộc lộ nét tính cách nào của Mèn?

Câu 2: Từ cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra bài học đường đầu tiên cho mình là gì?

Câu 3: Từ đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”em học tập  được gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả?

Câu 4: Viết một đoạn văn  miêu tả tâm trạng của Dế Mèn khi gây ra cái chết cho Dế Choắt?

 Câu 5: Văn bản “Sông nước Cà Mau” trích trong tác phẩm nào? của ai?

 Câu 6: Liên hệ với chợ ở địa phương, em thấy chợ Năm Căn có điểm gì độc đáo?

Câu 7. Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về thiên nhiên vùng Cà Mau qua bài Sông nước Cà Mau mà em đã học.

II. PHẦN 2: TIẾNG VIỆT

Câu 1: Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng lại bôi bôi ra cổ tay. Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ. Thảo nào các đít xoong chảo bị nó cạo trắng cả. Tôi quyết định bí mật theo dõi em gái tôi. Sau khi có vẻ đã hài lòng, nó lôi trong túi ra bốn lọ nhỏ, cái màu đỏ, cái màu vàng, cái màu xanh lục… đều do nó tự chế. Nó đưa mắt canh chừng rồi lại nhét tất cả vào túi sau khi cho mày đen nhọ nồi vào một cái lọ còn bỏ không. Xong, nó vui vẻ chạy đi làm những việc bố

mẹ tôi phân công, vừa làm vừa hát, có vẻ vui lắm.

a. Tìm ít nhất hai danh từ, cụm danh từ; hai động từ, cụm động từ trong đoạn trích trên?

b. Viết đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu) miêu tả cách phòng chống bệnh nCoV trong đó có sử dụng ít nhất hai động từ, hai tính từ. Gạch chân các ĐT, TT đã sử dụng?

Câu 2: Tìm lỗi sai, nguyên nhân,cách sửa các câu sau:

   - Bạn Minh là một lớp trưởng gương mẫu nên ai cũng quý mến bạn Minh.

   - Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của dân tộc.

   - Có những trường hợp ta phải sinh động giải quyết với nhau.

Câu 3: Đặt câu có phó từ

a. Chỉ quan hệ thời gian.

b. Chỉ mức độ

c. Chỉ sự tiếp diễn tương tự.

d. Chỉ sự phủ định.

đ. Chỉ sự cầu khiến.

e. Chỉ kết quả và hướng.

f.  Chỉ khả năng.

III. PHẦN 3: TLV

Câu 1: Em phải miêu tả như thế nào để người nghe nhận ra đặc điểm của hoa mai? Hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn từ 7-10 câu. Gạch chân dưới các từ miêu tả?

Câu 2: Em hãy tả lại một giờ học mà em ấn tượng.

0
I. VĂN BẢN:Câu 1: Liệt kê các truyện truyền thuyết, cổ tích mà em đã được học? Viết đoạn văn cảm nhận về một nhân vật (tự chọn) mà em yêu thích nhất?Câu 2: Đọc truyện Ếch ngồi đáy giếng và cho biết:a. Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai phong như một vị chúa tể? b. Từ cái chết của ếch đã khuyên nhủ chúng ta bài học gì trong cuộc sống? Câu...
Đọc tiếp

I. VĂN BẢN:

Câu 1: Liệt kê các truyện truyền thuyết, cổ tích mà em đã được học? Viết đoạn văn cảm nhận về một nhân vật (tự chọn) mà em yêu thích nhất?

Câu 2: Đọc truyện Ếch ngồi đáy giếng và cho biết:

a. Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai phong như một vị chúa tể? b. Từ cái chết của ếch đã khuyên nhủ chúng ta bài học gì trong cuộc sống? Câu 3: Tóm tắt văn bản “Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng” và cho biết: a. Truyện có những nhân vật nào?

b. Y đức của Thái y lệnh được bộc lộ qua tình huống nào?

c. Trong những hành động của ông, điều gì làm em cảm phục nhất và suy nghĩ nhiều nhất? Vì sao?

II. TIẾNG VIỆT:

Câu 1: Hãy giải thích nghĩa của từ

a. ghẻ lạnh, kinh ngạc, nao núng

b. Nghĩa của những từ trên được giải thích bằng cách nào?

Câu 2: Trong các từ sau đây từ nào là từ thuần việt, từ nào là từ mượn?

ông, bà, cô, cậu, khôi ngô, tỉnh, huyện, phố, sách, vở, táo, lê, ghi đông, phanh, sút, gôn, giang sơn, thuỷ cung, tập quán, cai quản, pê đan, thái tử, gia tài, sính lễ, tráng sĩ.

Câu 3: Tìm số từ, lượng từ có trong đoạn trích dưới đây: Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phaỉ cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa.

III. TẬP LÀM VĂN: Viết đoạn văn (từ 10 -15 dòng) miêu tả quang cảnh thiên nhiên nơi em đang sống.

3
16 tháng 3 2020

I-Văn bản

Câu 1

a) -TRUYỀN THUYẾT: Con rồng cháu tiên, Banh chưng bánh dày,thánh Gióng,Sơn tinh thủy tinh, sự tích hồ Gươm

-Cổ Tích:Sọ Dừa, Thạch Sanh, em bé thông minh, cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng

b)  Thánh Gióng là người anh hùng được nhân dân tôn thờ, trân trọng và yêu quý. Gióng bất tử và là biểu tượng của đất nước văn lang. gióng không màng đến của cải vật chất và danh vọng. Giặc tan, Gióng bay thẳng về trời. thánh gióng là hình ảnh đẹp đẽ va kì lạ. thánh Gióng được thần thánh hóa nhằm thể hiện tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm và ý chí kiên cường, bất khuất của nhân dân ta. Gióng đến từ nhân dân,được nhân dân nuôi dưỡng và vì nhaan dân mà đánh giặc.Thánh Gióng là hình tượng nghệ thuật dân gian tuyệt đẹp, là truyện cổ tràn đầy tư tưởng yêu nước - tấm lòng căm thù giặc, ý chí quyết thắng, không truvện cố tích nào so sánh kịp. Bên cạnh đó, qua hình ảnh Thánh Gióng, chúng ta cũng có thể cảm nhận rõ được tư tưởng và văn hóa tryền thống của dân tộc ta từ thủa xa xưa.

Câu 2

a)

- Vì nó sống lâu năm dưới đáy giếng nhìn thế giới bên ngoài qua miêngj giếng nên nó tưởng bầu trời bằng chiếc vung

- xung quanh toàn những con vật nhỏ bé hơn nó

-Khi nó kêu, tiếng kêu vang động khiến mọi vật xung quanh sợ nó

=>Hoàn cảnh sống nhỏ bé, hạn chế, không được tiếp xúc với bên ngoài nên khiến ếch ngạo mạn chủ quan

b) - môi trường sống hạn hẹp , tù túng, không giao lưu làm hạn chế hiểu biết về thế giới bên ngoài

- sống lâu trong môi trường nhỏ hẹp sẽ dần hạn chế sự hiểu biết

-  từ những hiểu biết hạn hẹp, dễ trở nên nông cạn, chủ quan, kiêu ngạo và sẽ phải trả cái giá đắt

Câu 3 Tóm tắt: 

 Ông Phạm Bân có nghề gia truyền, giữ chức Thái y lệnh, phụng sự Trần Anh Vương, ông đem của cải mua thuốc thang, trữ thóc để chữa cho người nghèo nên mọi người ai cũng quý trọng ông. Một hôm có người dân nghèo tới xin ông chữa gấp, đang lúc đó thì sứ thần Trần Anh Vương triệu ông vào khám cho quý nhân bị sốt, nhưng ông đã từ chối và đi chữa cho người đàn bà nguy kịch. Sau đó, ông tới gặp vương bày tỏ lòng thành, vương từ quở trách sang khen ngợi ông “là bậc lương y”. Về sau, con cháy ông đều làm quan lương y, được người đời ngợi khen.

a) truyện có: Thái y Phạm Bân, Vua trần Anh Vương, Người dân nghèo, quan trung sứ

b)+ Đem hết của cải, mua các loại thuốc tốt, tích trữ thóc gạo, chữa trị, cho cơm cháo cho người khổ

     + Dựng nhà cho người đói khát, bệnh tật, cứu sống nhiều người.

     + Chữa bệnh cho người bị nặng hơn, không ngại bị Trần Anh Vương quở trách.

     + Được Trần Anh Vương ngợi khen tấm lòng lương y

→ Thái y dốc hết lòng để cứu người, không sợ quyền y, địa vị. Y đức ngời sáng của người thầy thuốc được mọi người ngưỡng mộ, trọng vọng

c)- Trong những hành động của ông, điều làm em cảm phục nhất là Thái y nhận đi chữa bệnh cho người dân thường nhưng nguy kịch trước rồi mới đi chữa bệnh cho vua mà không sợ quở trách

II- TIẾNG VIỆT

-ghẻ lạnh( Động từ):tỏ ra lạnh nhạt đối với người lẽ ra là thân thiết, gần gũi

-kinh ngạc( động từ):hết sức ngạc nhiên, sửng sốt trước điều hoàn toàn không ngờ

- nao núng( động từ) bắt đầu thay lung lay không còn vững vàng tinh thần

b)Nghĩa của từ được giải thích bằng cách: đưa ra khái niệm và đưa ra từ đồng nghĩa, hoặc trái nghĩa.

Câu 2

Từ thuần Việt: ông, bà ,cô , cậu, phố, sách, vở, táo, lê

từ mươn: các từ còn lại

Câu 3

số từ: mười tám, một

lượng từ: các, những, mấy vạn

III- TLV

 

17 tháng 3 2020

cảm ơn bạn nhiều

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.” ( Bài học đường đời đầu tiên – Tô Hoài, SGK Ngữ Văn 6 – tập 2)

d, Trong đoạn trích trên, tìm một phó từ đứng trước và một phó từ dứng sau động từ hoặc tính từ, cho biết ý nghĩa của phó từ đó.

1

- Phó từ đứng trước: đã(nghe): phó từ chỉ quan hệ thời gian.

 - Phó từ đứng sau: (co cẳng)lên: phó từ chỉ kết quả và hướng.

                                                      CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!

17 tháng 5 2018

Doan van tren trich tu van ban '' Buc tranh cua em gai toi ''. Van ban thuoc the loai truyen ngan. Tac gia la Ta Duy Anh. PTBD la tu su 

Phep tu tu duoc su dung trong doan van la so sanh. Phep tu tu do la '' Con meo vao tranh to hon ca con ho nhung net mat lai vo cung de men ''

26 tháng 4 2018

b, Trên những ngọn cây già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ...chúng vẫn còn y nguyên, những tàu lá vắt vẻo, mềm mại như cái đuôi én.