K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

\(80dm=8m;40dm=4m\)

\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot8=80000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot\left(8-4\right)=40000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

24 tháng 12 2020

a) Áp suất của nước: 

p = d.h = 10000 . 1,5 = 15000 N/m2

b) p = d.h => 10000 = 10000.h => h = 1m

2 tháng 4 2017

(3,5 điểm)

a) Độ cao của cột nước trong bình:  h 1  = 1,5 – 0,3 = 1,2(m) (0,5 điểm)

- Độ cao của cột nước từ mặt thoáng đến điểm A:

h 2  =  h 1  – 0,4 = 1,2 – 0,4 = 0,8(m) (0,5 điểm)

- Áp suất của nước tác dụng lên điểm A:

p 2 = d 1 . h 2  = 10000. 0,8 = 8000 (Pa) (0,5 điểm)

b) Vì chất lỏng truyền áp suất đi nguyên vẹn nên :

- Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

p 1 = d 1 . h 1  = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (0,5 điểm)

- Áp suất của dầu tác dụng lên đáy bình là:

p 3 = d 2 . h 3  = 8000. 0,3 = 2400 (Pa) (0,5 điểm)

Áp suất của nước và dầu tác dụng lên dáy bình là:

p = p 1 + p 3  = 12000 + 2400 = 14400 (Pa) (1,0 điểm)

20 tháng 12 2021

Tham Khảo:

20 tháng 12 2021

a) Áp suất do cột nước tác dụng lên đáy bình là

\(p=d.h=\left(0,8-0,5\right).10000=3000\left(Pa\right)\)

 

 

 

 

 

17 tháng 10 2017

đổi 30cm = 0,3m

a) Áp suất do dầu gây ra ở đáy thùng là :

P = d.h = 7000.1 = 7000(N/m2)

b) chiều cao của cột dầu lúc này là :

h' = h - 0,3 = 1 - 0,3 = 0,7 (m)

vậy áp suất do dầu gây ra ở đáy thùng là :

P' = d.h' = 7000.0,7 = 4900 (N/m2)

17 tháng 10 2017

gọi h' là chiều cao cột dầu sau khi múc 30cm dầu ra thôi

28 tháng 9 2017

a) Áp suất chất lỏng tại điểm A là :

P1 = d.h1 = 10000 .0,4 = 4000 ( N/m2)

Áp suát chất lỏng tại điểm B là :

P2 = d. h2 = 10000. 0,8 = 8000 (N/m2)

vì P2 > P1 nên áp suất tại điểm B lớn hơn điểm A

b) chiều cao từ điểm A đến mặt thoáng là :

h3 = 2 - 0,4 = 1,6 (m)

Áp suất chất lỏng tại điểm A là :

P3 = d.h3 = 10000.1,6 = 16000 (N/m2)

chiều cao từ điểm B đến mặt thoáng là :

h4 = 2 - 0,8 = 1,2 ( m)

Áp suất chất lỏng tại điểm B là :

P4 = d.h4 = 10000.1,2 = 12000 (N/m2)

vì P3 > P4 => áp suất tại điểm A lớn hơn tại điểm B

29 tháng 9 2017

a)

\(P_A=10000.0,4=4000\left(pa\right)\)

\(P_B=10000.0,8=8000\left(pa\right)\)

=> \(P_A< P_B\)

Vậy áp suất nước tại điểm A nhỏ hơn áp suất nước tại điểm B.

b) \(P_A=d.\left(2-0,4\right)=10000.1,6=16000\)

\(P_B=d.\left(2-0,8\right)=10000.1,2=12000\left(pa\right)\)

=> \(P_A>P_B\)

Vậy áp suất nước tại điểm A lớn hơn áp suất nươc tại điểm B.

22 tháng 10 2017

Gọi A, B lần lượt là các điểm cách mặt nước một khoảng 0,5m và cách đáy thùng 400cm

*Điểm A:

Áp suất của nước tác dụng là:

pA=d.hA=10000.0,5=5000 Pa

*Điểm B:

Áp suất của nước tác dụng là:

pB=d.hB=10000.(1,2-400.10-6)=11996 Pa

21 tháng 11 2018

Gọi \(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của nước và thủy ngân

\(d_1=10000N/m^3\Rightarrow D_1=1000kg/m^3\)

\(d_2=136000N/m^3\Rightarrow D_2=13600kg/m^3\)

Theo đề bài ta có \(m_1=m_2\)

\(\Leftrightarrow V_1\cdot D_1=V_2\cdot D_2\)

\(\Leftrightarrow1000\cdot V_1=13600\cdot V_2\Leftrightarrow V_1=13,6V_2\)

\(\Leftrightarrow h_1=13,6h_2\)

Lại có \(h_1+h_2=0,2\left(m\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_1=\dfrac{68}{365}\left(m\right)\\h_2=\dfrac{1}{73}\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Vì D2 > D1 suy ra nước ở trên thủy ngân.

Áp suất chất lỏng do nước gây ra lên thủy ngân là:\(P_1=h_1\cdot d_1=\dfrac{68}{365}\cdot10000=1863\left(Pa\right)\)

Áp suất do thủy ngân gây lên đáy bình :

\(P_2=h_2\cdot d_2=\dfrac{1}{73}\cdot136000=1863\left(Pa\right)\)

Áp suất tại đáy bình P = 1863 + 1863 = 3726 (Pa)