K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

GỌI SỐ NU CỦA GEN B LÀ N1,CỦA GEN D LÀ N2
SỐ PHÂN TỬ NƯỚC GIẢI PHÓNG CỦA GEN B LÀ N1/6-2,CỦA GEN D LÀ N2/6-2

=>N1/6-2+N2/6-2=896<=>N1+N2=5400 (1)
SỐ LƯỢT tARN CỦA GEN B LÀ N1/6-1,GEN D LÀ N2/6-1(SỐ LƯỢT TARN BẰNG SỐ AA CẦN CUNG CẤP)
=>N1/6-1-(N2/6-1)=100<=>N1-N2=600(2)
TỪ (1)(2 ) =>N1=3000,N2=2400
m1=300X3000 >m2=300X2400
gen B:CÓ Am:Um:Gm:Xm=5:5:2:3 <=>VÀ Am+Um+Gm+Xm=3000/2 <=>CHIA TỈ LỆ CHO 2 CÓ Am=2,5Gm ;
Um=2,5Gm;
Xm=1,5Gm
<=>7,5 Gm=1500<=>Gm=200,VẬY Am=2,5X200=500=Um, Xm=300,
coi mạch 1 là mạch mã gốc
T2=A1=Um=500
T1=A2=Am=500 ,
G1=Xm=300=X2,
X1=Gm=200=G2
GEN D LÀM TƯƠNG TỰ TA ĐC Am=Um=240,Gm=Xm=360
coi mạch 1 là mạch mã gốc
A1=T2=Um=240
T1=A2=Am=240
G1=X2=Xm=360
X1=G2=Gm=360

11 tháng 4 2023

c1: trong ssht có sự kết hợp giữa các gt để hình thành hợp tuử ptr thành cơ thể mới, vì thế cần có qt GP để hình thành các gt

C2: -trong gp có sưu plđl và thtd các NST tạo ra các gt khác nhau về ng gốc NST, là cơ sở hình thành nên các hợp tử mang các NST khác nhau và khác bố mẹ về ng gốc hình thành nên bdth

      -trg GP có thẻ phát sinh các đột biến NST, các gt mang NST đb có thể thụ tinh vs các NST khác tạo nên đột biến NST

C3:              NP                                                              / GP

Tb          /tb sinh dưỡng, tb sinh dục sơ khai, hợp tử  /tb sinh dục chín

số lần gồm 1 lần phân bàogồm 2 lần phân bào, trong đó: GP1 là phân bào giẩm nhiễm, GP2 là phân bào nguyên nhiễm
diễn biến

+kì đầu: các NST không xảy ra sự tiếp hợp, tdc

+kì giữa: các NST kép tập trung thành 1 hàng trên mpxđ của thoi phân bào

+Kì sau: mối NST kép tách thành 2 NST đơn ply đồng đều về 2 cực của tb

+kì cuối1: các NST đơn dãn xoắn, trở về dạng sợi mảnh

+kì đầu1: xảy ra sự tiếp hợp, có thể tdc giữa các NST trong cặp trương đồng

+kì giữa1: các NST kép trong cặp tương đồng xếp thành 2 hàng song song trên mpxđ cửa thoi phân bào

+sau1: mối NST kép trong cặp tương đồng ply độc lập về 2 cực của tb

+kì cuối1: các NST kép nằm gọn trg nhân mới đc hình thành

kết quảtừ 1 tb ban đầu qua 1 lần NP tạo ra 2 tb con có bộ NST giống nhau và giống hệt tb mẹtừ 1 tb mẹ sau 2 lần GP tạo ra 4 tb con có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc NST
ý nghĩa

+là pt ss của loài ssvt, giúp cơ thể đa bào lớn lên

+giúp các tb sinh dưỡng đb đc nhân lên trong mô

+góp ph duy trì ổn định bộ NST lưỡng bội của loài ssht

+có thể phát sinh các gt đb làm nguyên liệu cho chọn giống, tiến hoá

 

 

16 tháng 11 2021
 

Bài 1:

a, Theo nguyên tắc bổ sung ta có:

Mạch 1: - A - T- G - X - G - T - X - A-

Mạch 2: - T - A - X - G - X - A - G - T -  

mARN:  - U - A - X - G - X - A - G - U -  

Theo nguyên tắc bổ sung ta có:

mARN:              - A - U - X - G - A - U - U - A - X - X - 

Mạch gốc:         - T - A - G - X - T - A - A - T - G - G - 

Mạch bổ sung:  - A - T - X - G - A - T - T - A - X - X -

Theo dõi quá trình tổng hợp protein do một gen quy định , người ta thấy có 7.620 phân tử nước được giải phóng ra môi trường để hình thành các liên kết peptit . 1. Tính số lượng nucleotit của gen ? Biết rằng gen đó sao mã 6 lần , mỗi lần sao mã có 5 nboxom củng hoạt động 1 lần . 2. Tốc độ trượt của riboxom ? nếu cho rằng thời gian tổng hợp xong 1 phân tử protein là 85 giây ( không tính thời...
Đọc tiếp
Theo dõi quá trình tổng hợp protein do một gen quy định , người ta thấy có 7.620 phân tử nước được giải phóng ra môi trường để hình thành các liên kết peptit . 1. Tính số lượng nucleotit của gen ? Biết rằng gen đó sao mã 6 lần , mỗi lần sao mã có 5 nboxom củng hoạt động 1 lần . 2. Tốc độ trượt của riboxom ? nếu cho rằng thời gian tổng hợp xong 1 phân tử protein là 85 giây ( không tính thời gian riboxom trượt qua mã kết thúc ) 3. Vào thời điểm chuỗi polipeptit đang được tổng hợp trên riboxom thứ nhất chứa 230 axit amin thì iboxom thứ 3 đã trượt được một khoảng đường dài bao nhiêu Ả ? Nếu cho rằng các niboxom trên sợi mARN phân bố đều nhau và thời gian để tất cả các phân tử protein tổng hợp xong từ cả 5 niboxom là 105 giây ( không tính thời gian riboxom trượt qua mã kết thúc ) 4. Cùng vào thời điểm đó đã có bao nhiêu axit amin được liên kết vào các chuỗi polipeptit đang được tổng hợp từ 5 riboom trên sợi mARN ?
0
11 tháng 8 2016

a. * Nguyên tắc bổ sung: -Trong tự nhân đôi của ADN: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A –T; G –X và ngược lại.-Trong phiên mã: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên mạch gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung: A -Tg; U -Ag; G -Xg; X -Gg.-Trong dịch mã: Các nucleotit trong các bộ ba đối mã của tARN liên kết với các nucleotit của bộ ba tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A –U, G –X và ngược lại.

* Trong quá trình phiên mã và dịch mã, NTBS bị vi phạm: -Gen không đột biến.-Vì nguyên tắc bổ sung bị vi phạm trong phiên mã và dịch mã không ảnh hưởng đến cấu trúc của gen, chỉ làm thay đổi cấu trúc của ARN và có thể làm thay đổi cấu trúc của protein...

b. Giải thích cơ chế xuất hiện cây hoa trắng

-Trong trường hợp bình thường:P: Hoa đỏ (AA) x Hoa trắng (aa) -> 100% Hoa đỏTheo đề, con xuất hiện 01 cây hoa trắng -> xảy ra đột biến-Trường hợp 1: Đột biến gen:Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA đã xảy ra đột biến gen lặn (A -> a) tạo giao tử mang alen a. Trong thụ tinh, một giao tử đột biến mang alen a kết hợp với giao tử mang gen a của cây aa -> hợp tử aa, phát triển thành cây hoa trắng.Sơ đồ:P: AA (hoa đỏ)       ↓ aa (hoa trắng)G: A; A  đột biến a    a                  F1 -Trường hợp 2:Đột biến mất đoạn NSTTrong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA xảy ra đột biến cấu trúc NST mất đoạn mang alen A tạo giao tử đột mất đoạn alen A. Trong thụ tinh, một giao tử đột biến mất đoạn alen A kết hợp với giao tử bình thường mang gena của cây aa -> hợp tử đột biến mang một alen a và phát triển thành thể đột biến (a)                       aa (hoa trắng)  
17 tháng 11 2021

G1 = X2 = 360

X1 = G2 = 1080.

Nên G = X = 1080 + 360 = 1440.

Số nu loại A = T = (3600 - 1440 x 2) : 2 = 360