K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2021
 

Văn minh Văn Lang – Âu Lạc hay còn gọi là văn minh sông Hồng, văn minh Việt cổ, văn minh Đông Sơn là nền văn minh bản địa của người Việt tồn tại sớm nhất trên đất nước Việt Nam. Nó cũng là cái gốc của nền văn minh Đại Việt sau này, được hình thành theo lưu vực các con sông ở miền bắc: sông Hồng, sông Mã, sông CảNền văn minh Văn Lang – Âu Lạc tồn tại chủ yếu trên châu thổ các con sông lớn: Sông Hồng, sông Cả, sông Mã bồi đắp nên những đồng bằng với phù sa màu mỡ.Thêm vào đó, miền Bắc Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều… những điều kiện tự nhiên nói trên thực sự thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và cuộc sống định cư lâu dài của con người.Hình thành trên cơ sở đấu tranh thống nhất giữa các thành phần cư dân của các bộ lạc khác nhau với nền văn minh khác nhau trên mảnh đất phía Bắc -> thống nhất lại trong nền văn minh văn hóa đa dạng, mang đầy bản sắc văn hóa dân tộc, thống nhất trong tính đa dạng.Hình thành nên một ngôn ngữ chung: tiếng Việt cổ. Quá trình liên minh liên kết các bộ lạc sinh sống ở miền Bắc nước ta -> quốc gia sơ khai đầu tiên Văn Lang – Âu Lạc -> quốc gia dân tộc Việt Nam

 
24 tháng 1 2021

Văn minh Văn Lang – Âu Lạc hay còn gọi là văn minh sông Hồng, văn minh Việt cổ, văn minh Đông Sơn là nền văn minh bản địa của người Việt tồn tại sớm nhất trên đất nước Việt Nam. Nó cũng là cái gốc của nền văn minh Đại Việt sau này, được hình thành theo lưu vực các con sông ở miền bắc: sông Hồng, sông Mã, sông CảNền văn minh Văn Lang – Âu Lạc tồn tại chủ yếu trên châu thổ các con sông lớn: Sông Hồng, sông Cả, sông Mã bồi đắp nên những đồng bằng với phù sa màu mỡ.Thêm vào đó, miền Bắc Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều… những điều kiện tự nhiên nói trên thực sự thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và cuộc sống định cư lâu dài của con người.Hình thành trên cơ sở đấu tranh thống nhất giữa các thành phần cư dân của các bộ lạc khác nhau với nền văn minh khác nhau trên mảnh đất phía Bắc -> thống nhất lại trong nền văn minh văn hóa đa dạng, mang đầy bản sắc văn hóa dân tộc, thống nhất trong tính đa dạng.Hình thành nên một ngôn ngữ chung: tiếng Việt cổ. Quá trình liên minh liên kết các bộ lạc sinh sống ở miền Bắc nước ta -> quốc gia sơ khai đầu tiên Văn Lang – Âu Lạc -> quốc gia dân tộc Việt Nam

12 tháng 10 2023

Cơ sở điều kiện tự nhiên hình thành nền văn minh Văn Lang-Âu Lạc:

- Hình thành chủ yếu trên phạm vi lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả (vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay).

- Hệ thống sông bồi đắp phù sa hình thành các vùng đồng bằng màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi để cư dân sớm định cư sinh sống.

- Chịu ảnh hưởng của nhiệt đới gió mùa. Đặc điểm nóng, ẩm, mưa nhiều theo mùa là yếu tố thuận lợi để cư dân trồng trọt, chăn nuôi.

NG
12 tháng 10 2023

- Cơ sở xã hội hình thành nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc:

+ Xã hội có sự phân hoá thành: tầng lớp quý tộc, nông dân tự do, nô tì. Quý tộc là những người giàu, có thế lực. Nông dân tự do sinh sống trong các công xã nông thôn và chiếm đại đa số dân cư. Nô tì là tầng lớp thấp nhất trong xã hội.

+ Quá trình giao lưu, trao đổi sản phẩm đã hình thành mối liên kết giữa các cộng đồng cư dân Việt cổ.

26 tháng 4 2023

– Một số thành tựu tiêu biểu của thời đại Văn Lang – Âu Lạc:

+ Trống đồng

+ Thành Cổ Loa

+ Nỏ Liên Châu

+ Lưỡi cày đồng, ngành luyện kim đồng thau

 

꧁༺ml78871600༻꧂    
26 tháng 4 2023

Thành tựu không phải của nền văn minh văn lang -âu lạc :

D . chữ nôm

꧁༺ml78871600༻꧂    
27 tháng 6 2017

Đáp án D

21 tháng 4 2023

Nền văn minh Đại Việt, Văn Lang Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam đều là những nền văn minh cổ đại ở Đông Nam Á. Tuy nhiên, mỗi nền văn minh này lại có những đặc điểm và nét riêng biệt.

Văn Lang Âu Lạc: là một nền văn minh cổ đại của người Việt, được xây dựng từ thế kỷ thứ VI trước Công nguyên. Văn Lang Âu Lạc có văn hóa phong phú, đặc biệt là trong lĩnh vực văn chương và thơ ca. Nền văn minh này còn có nhiều đóng góp trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, như sản xuất đồ đồng, đồ sắt, đồ gốm và việc trồng trọt.

Chăm-pa: là một nền văn minh cổ đại của người Chăm, được xây dựng từ thế kỷ II trước Công nguyên. Chăm-pa có nền văn hóa đa dạng, phong phú và có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác nhau, như kiến trúc, điêu khắc, văn hóa tôn giáo, văn hóa ẩm thực và văn hóa trang phục.

Phù Nam: là một nền văn minh cổ đại của người Khmer, được xây dựng từ thế kỷ I trước Công nguyên. Phù Nam có kiến trúc đặc trưng với các công trình như đền thờ, chùa chiền và thành quách. Nền văn minh này còn có đóng góp lớn trong lĩnh vực văn hóa tôn giáo, văn hóa ẩm thực và văn hóa trang phục.

Đại Việt: là một nền văn minh cổ đại của người Việt, được xây dựng từ thế kỷ thứ X. Đại Việt có văn hóa đa dạng, phong phú và có nhiều đóng góp trong lĩnh vực văn chương, thơ ca, kiến trúc, điêu khắc và văn hóa tôn giáo. Nền văn minh này còn có sự phát triển của nhiều ngành nghề, như sản xuất đồ đồng, đồ sắt, đồ gốm và việc trồng trọt.

Tóm lại, mỗi nền văn minh cổ đại ở Đông Nam Á đều có những đặc điểm và nét riêng biệt, nhưng đều có đóng góp quan trọng trong l