K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đòn bẩy sẽ ở trạng thái không cân bằng, đầu đòn bẩy có quả cầu bằng sắt sẽ hạ xuống thấp hơn đầu đòn bẩy có quả cầu bằng nhôm vì sắt nặng hơn nhôm.

Đòn bẩy ở trạng thái cân bằng vì cả hai quả cầu đều có khối lượng bằng nhau.

10 tháng 4 2018

phải cho d của sắt và nhôm chứ

26 tháng 6 2021

ta có : 2 quả cầu giống nhau ở khối lượng , kích thước như nhau

do \(Dt>Dn\left(7300>2700\right)\)

do đó quả cầu nhôm đặc, quả thiếc rỗng

1 tháng 1 2018

Giải:

a) Ta có:

Dsắt=7800kg/m3

Dnhôm=2700kg/m3

Vì D sắt > D nhôm ( 7800 > 2700)

Quả cầu sắt rỗng

b) Khối lượng quả cầu đặc là:

m=D.V=130. 2700=351000 ( kg)

Vì hai quả cầu này có khối lượng bằng nhau

Khối lượng quả cầu rỗng bằng 351000

Thể tích của quả cầu rỗng là:

V= m : D = 351000 : 7800 = 45 ( m3)

Thể tích phần rỗng của quả cầu rỗng là 45 m3

 

2 tháng 1 2021

bài làm này sai rồi nhé

Đáp án đúng phải là 45cm3

23 tháng 2 2017

Giải:

a) Ta có:

\(D_1=7100\)\(kg/m^3\)

\(D_2=2700kg/m^3\)

\(D_1>D_2\left(7100>2700\right)\)

\(\Rightarrow\) Quả cầu thiết rỗng

b) Khối lượng quả cầu đặc là:

\(m=D.V=50.2700=135000\left(kg\right)\)

Vì hai quả cầu này có khối lượng bằng nhau

\(\Rightarrow\) Khối lượng quả cầu rỗng bằng \(135000kg\)

Thể tích của quả cầu rỗng là:

\(V=\frac{m}{D}=\frac{135000}{7100}=19,014\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow\) Thể tích phần rỗng của quả cầu rỗng là \(19m^3\)

10 tháng 4 2019

sai rồi bạn ơi

1/ Một học sinh dùng thước thẳng để đo chiều dài của bàn học và ghi lại các kết qủa qua 3 lần đo như sau:a. 120cm b. 121cmc. 122cmEm hãy cho biết ĐCNN của thước đo mà HS đó dùng.2/ Một học sinh dùng bình chia độ để đo thể tích của một lượng chất lỏng và ghi lại các kết quả dưới đây:a. 1800 mlb. 1815 mlEm hãy cho biết ĐCNN của hai loại bình chia độ trên.3/ Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng...
Đọc tiếp

1/ Một học sinh dùng thước thẳng để đo chiều dài của bàn học và ghi lại các kết qủa qua 3 lần đo như sau:

  • a. 120cm
  • b. 121cm
  • c. 122cm

Em hãy cho biết ĐCNN của thước đo mà HS đó dùng.

2/ Một học sinh dùng bình chia độ để đo thể tích của một lượng chất lỏng và ghi lại các kết quả dưới đây:

  • a. 1800 ml
  • b. 1815 ml

Em hãy cho biết ĐCNN của hai loại bình chia độ trên.

3/ Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng người ta thấy một bên đĩa cân có hai quả 200g, 1 quả 500g, bên đĩa còn lại là 2 túi bột ngọt như nhau. Vậy khối lượng của 2 túi bột ngọt là bao nhiêu ?

4/ a. Một em bé giữ 1 đầu dây của quả bóng bay (quả bóng rất nhẹ), quả bóng không bay l ên được vì sao ?

b. Quan sát 1 quả cầu được treo vào sợi dây trên cái giá đỡ, một số học sinh nhận xét l à quả cầu đang đứng yên, vì sao? Nếu cắt đứt sợi dây treo, quả cầu sẽ như thế nào, vì sao ?

5/ a. Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra sau đó?

b. Một quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang và sát một bức tường. Dùng bàn tay ép mạnh quả bóng cao su vào tường. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với quả bóng cao su?

6/ Một xe cát có thể tích là 8 m3 và có khối lượng bằng 12 tấn.

a. Tính khối lượng riêng D của xe cát ?

b. Tính trọng lượng riêng d của cát ?

c. Tính trọng lượng của xe cát ?

d. Có thể viết 12000 kg = 120000 N được hay không ? Vì sao ?

7/ Một thanh nhôm có thể tích l à 20 dm3 . Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 . Hãy tính:

a) Khối lượng của thanh nhôm ?

b) Trọng lượng của thanh nhôm ?

c) Trọng lượng riêng của thanh nhôm ?

d) Có thể viết 2700kg/m3 = 27000N/m3 được không ? Vì sao ?

0
24 tháng 3 2021

Ta không thể lấy ra được vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi hơ nóng quả cầu bằng sẽ nở ra nhiều hơn vòng làm cho kẹt cứng hơn chứ không thể lấy ra.

 

- Bạn đó sẽ không tách ra được vì nếu như ta hơ nóng quả cầu sắt thì nó sẽ bị giãn nở, nếu ta hơ tiếp chiếc vòng bên ngoài thì nó cũng sẽ giãn nở.

-Vì cả hai cùng giãn nở nên ta hơ nóng cả hai thì sẽ không thể lấy được quả cầu sắt ra ngoài, ta chỉ có thể hơ nóng chiếc vòng sắt thì mới có thể lấy được quả cầu sắt ra ngoài. 

9 tháng 1 2019

Chọn A

Nếu gọi F1 là lực ở hình 15.8a, F2 là lực ở hình 15.8b thì vì B1O1 < B2O2 và A1O1 = A2O2 nên F1 > F2.