K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2017

1) Nhiệt lượng cần truyền cho 0,2kg nước đang ở 4độ C đến 100độ C sẽ là
A 80640J
B 60400J
C 60800J

D 48600J
2) Nhiệt năng của vật tăng khi nào?
A Khi vật chuyển động nhanh lên
B khi nhiệt độ của vật càng cao
C Khi vật truyền nhiệt cho vật khác
D Khi vật thực hiện công lên vạt khác
3) Trong quá trình cơ học động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng(1) cơ năng được bảo toàn

13 tháng 5 2017

Câu 1: Chọn A . 80640 J

Câu 2: Chọn A. Khi vật chuyển động nhanh lên

Câu 3: Trong quá trình cơ học động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau ,nhưng cơ năng được bảo toàn

17 tháng 8 2017

Chọn C

Nhiệt năng của vật tăng khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên.

16 tháng 8 2019

Chọn C

Vì khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì nhiệt độ, nhiệt năng và thể tích của vật đều tăng (Thể tích tăng lên do khoảng cách các phân tử tăng theo). Chỉ có khối lượng là lượng chất chứa trong vật luôn không đổi nên khối lượng của vật là không tăng.

7 tháng 3 2018

Câu 1 : Nhiệt năng của vật tăng khi :

A. vật truyền nhiệt cho vật khác C. chuyển động của các phân tử tạo nên vật tăng

B. chuyển động của vật nhanh lên D. vật thực hiện công lên vật khác

Câu 2 : Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy xa nhanh hơn ?

A. Khi nhiệt độ tăng C. Khi thể tích của các chất lỏng lớn hơn

B. Khi nhiệt độ giảm D. Khi trọng lượng riêng cỉa các chất lỏng lớn

17 tháng 4 2019

Chọn D

Do các chất đều được câú tạo từ các nguyên tử và phân tử mà các nguyên tử và phân tử thì luôn chuyển động không ngừng về mọi phía nên bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các nguyên tử, phân tử này sang các nguyên tử, phân tử khác.

1. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? A. Sự khuếch tán của cà fê vào nước. B. Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian. C. Sự tạo thành gió. D. Đường tan vào nước. 2. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? A. Khối lượng...
Đọc tiếp

1. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Sự khuếch tán của cà fê vào nước.
B. Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian.
C. Sự tạo thành gió.
D. Đường tan vào nước.

2. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật.
B. Nhiệt độ của vật.
C. Trọng lượng của vật.
D. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật.

3. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng cua giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trọng cốc đều giảm
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
4. Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
A. Nhiệt năng sang cơ năng. Đây là thực hiện công.
B. Nhiệt năng sang cơ năng. Đây là truyền nhiệt
C. Cơ năng sang nhiệt năng. Đây là thực hiện công.
D. Cơ năng sang nhiệt năng. Đây là truyền nhiệt

5. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

0
17 tháng 5 2018

Chọn C

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt trong sự truyền nhiệt.

1. Những hiện tượng nào sau đây không phải đối lưu? A. Đun nước nóng trong ấm B. Sự truyền nhiệt ra bên ngoài thành bóng bởi đốt nóng bóng đèn dây tóc C. Sự tạo thành gió D. Sự thông khí trong lò 2. 1 đoàn tài khi vào ga, người lái tàu phanh lại làm cho tàu chuyển động chậm lại rồi dừng hẳn. Năng lượng đã chuyển hóa ntn? A. Sự thực hiện công làm giảm nhiệt năng B. Sự thực hiện công làm giảm động năng...
Đọc tiếp

1. Những hiện tượng nào sau đây không phải đối lưu?

A. Đun nước nóng trong ấm

B. Sự truyền nhiệt ra bên ngoài thành bóng bởi đốt nóng bóng đèn dây tóc

C. Sự tạo thành gió

D. Sự thông khí trong lò

2. 1 đoàn tài khi vào ga, người lái tàu phanh lại làm cho tàu chuyển động chậm lại rồi dừng hẳn. Năng lượng đã chuyển hóa ntn?

A. Sự thực hiện công làm giảm nhiệt năng

B. Sự thực hiện công làm giảm động năng của tàu đồng thời một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng

C. Sự thực hiện công làm giảm động năng của tàu

D. Sự thực hiện công làm tăng động năng của tàu đồng thời một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng

3. Vật A truyền nhiệt cho vật B khi:

A. Nhiệt năng vật A cao hơn vật B

B. Nhiệt độ vật A cao hơn vật B

C. Nhiệt năng vật B cao hơn nhiều năng vật A

D. Nhiệt độ vật B cao hơn vật A

4. Một cây thước có nhiệt năng là 10J. Sau khi cọ xát vào tóc thì nhiệt năng của thước là 15J. Vậy nhiệt lượng của thước là:

A. 5J

B. 15J

C. 10J

D. 0J

1
21 tháng 4 2019

1B

2B

3B

4B

28 tháng 4 2019

4a mà

4 tháng 12 2019

Chọn D

Vì khi người này tác dụng lực kéo làm cho xe chuyển động tức là đã thực hiện công. Sau đó vật kim loại lên dốc, ở một độ cao h nào đó so với mặt đất thì vật đã có thế năng, đồng thời vật chuyển động và nóng lên tức là vật vừa có động năng và nhiệt năng. Như vậy công đã chuyển hóa hoàn toàn thành động năng, thế năng và nhiệt năng của vật.

20 tháng 4 2022

c

20 tháng 4 2022

D