K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

Chọn câu C: V3 = 31 cm3

21 tháng 11 2017

1. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới 1cm3 chứa 55 cm3 nước để do thể tích của một hòn đá. Khỉ thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 cm3 . Hỏi kết quả ghi sau dây, kết quả nào là đúng? A. V1 = 86 cm3 B. V2 = 55 cm3 c. V3 = 31 cm3 D. V4 = 141 cm3

Hướng dẫn :

Chọn câu C: V3 = 31 cm3

GIẢI :

\(V=86-55=31cm^3\)

=> Chọn C

18 tháng 11 2016

a) thể tích hòn đá là 15cm3 ( đúng = vnuoc tràn ra)

b) d = m/v = 9kg/0,000015m3 = 600000kg/m3 ( k đúng với thực tế)

c) d = p/v = 90/ 0,000015 = 60000000N/m3

( tui chỉ làm theo đề bài, ddungs100%)

18 tháng 11 2016

AI GIÚP MÌNH NHANH VỚI !

21 tháng 11 2017

- Cách 1: Ta đo dộ cao của ca bằng thước. Đố nước bằng 1/2 độ cao vừa đo được. 

- Cách 2: Đồ nước vào đầy ca, chia đôi lượng nước trong ca như sau:

a) Đố nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước.

b) Nếu bình chứa 100 cm3 mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tống lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước.

- Cách 3: Đô nước vào ca (khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho .đến khi mực nước trùng với đường thẳng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.

21 tháng 11 2017

Bài 4.6*. Cho một cái ca hình trụ (hoặc vỏ hộp sữa đã bỏ nắp), một thước chia tới mm, một chai nước, một bình chia độ ghi 100cm3, chia tới 2cm3. Hãy tìm ba cách đổ nước vào tới mức nửa ca.

Trả lời:

Ba cách đổ nước vào tới mức nửa ca:

Cách 1. Đổ nước vào đầy ca, sau đó dùng bình chia độ đo thể tích lượng nước trong ca, cuối cùng ta lại đổ vào lại trong ca một nửa lượng nước đã đo được.

Cách 2: Dùng thước đo chiều cao của ca, đổ nước vào ca sao cho đến chiều cao bằng một nửa.

Cách 3: Đặt ca nghiêng, đổ nước vào ca điều chỉnh sao cho đầy đến ngang đường chéo của ca.

Tham khảo Tại đây nhé !

21 tháng 5 2021

65cm3

21 tháng 5 2021

 Khối lượng tăng thêm trong nước là:

    `25-1=24cm^3`

Khối lượng tăng thêm trong dầu là:

  `50-0,8 =49,2 cm^3`

Khối lượng của thể tích V là :

`49,2-24=25,2 cm^3`

 

31 tháng 8 2021

Đổi 800 cm3=0,8 dm3 

Thể tích của hòn bi là\:

  V3=Vnd-V2=0,8-0,6=0,2 (dm3) = 0,0002 (m3)

Khối lượng hòn bi là:

  m3=V3.D3=0,0002.7800=1,56 (kg)

31 tháng 8 2021

Mơn bạn nhìu:3

19 tháng 1 2022

Refer:

khối lượng nhôm : `m_1`

khối lượng chì : `m_2`

Ta có:

\(m_1+m_2=500=>m_1=500-m_2\)

\(V_1+V_2=V\)

\(=>\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}=\dfrac{m}{D}\)

\(=>\dfrac{m_1}{2,7}+\dfrac{m_2}{11,3}=\dfrac{500}{6,8}\)

\(=>\dfrac{500-m_2}{2,7}+\dfrac{m_2}{11,3}=\dfrac{500}{6,8}\)

\(=>m_2=396(g)\)

\(m_1=104(g)\)

ko phải vật lý lớp 7 mk ko có học cái này

7 tháng 3 2017

Cái này hình như k pk vật lý thỳ pk pn ạ, cái này như là hóa oy......hihi

12 tháng 2 2019

Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

m1=m−D1Vm1=m−D1V (*)

m2=m−D2Vm2=m−D2V (**)

Lấy (**) - (*) m2−m1=(VD2)−(VD1)m2−m1=(VD2)−(VD1)

⇒V=300(m3)⇒V=300(m3)

Thay V vào (*) tính được, có:

21,75+1.300=321,75(g)21,75+1.300=321,75(g)

⇒D≈1,07(g)

12 tháng 2 2019

cho mk hỏi nha d1.v ở đâu z

1 tháng 5 2016

 

Khi đặt bình cầu đựng nước ( hình 1) vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ:

A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình.