K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thông tin:Rạng sáng 28/7/2018 hiện tượng nguyệt thực 2018 hay còn gọi là nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ sẽ xảy ra. Nhiều nơi trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam sẽ được chứng kiến sự kiện đặc biệt này.Nguyệt thực toàn phần là hiện tượng Mặt trời – Trái đất – Mặt trăng sắp xếp đúng thứ tự theo một đường thẳng. Lúc này, Mặt trời sẽ chiếu sáng Trái đất và...
Đọc tiếp

Thông tin:

Rạng sáng 28/7/2018 hiện tượng nguyệt thực 2018 hay còn gọi là nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ sẽ xảy ra. Nhiều nơi trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam sẽ được chứng kiến sự kiện đặc biệt này.

Nguyệt thực toàn phần là hiện tượng Mặt trời – Trái đất – Mặt trăng sắp xếp đúng thứ tự theo một đường thẳng. Lúc này, Mặt trời sẽ chiếu sáng Trái đất và Mặt trăng bị khuất bóng.

Tổng thời lượng của hiện tượng này lên tới hơn 6 tiếng đồng hồ, bắt đầu lúc 0 giờ 14 phút khi mặt trăng tiến vào vùng nửa tối và kết thúc lúc 6 giờ 28 phút. Trong đó, thời gian Mặt trăng hoàn toàn chìm vào vùng bóng tối của Trái đất sẽ kéo dài từ 2 giờ 30 phút đến 4 giờ 13 phút.

Đề :

Em hãy miêu tả lại trăng ....

Thời gian nộp : 08 : 00 / 28/07/2018

 

6
27 tháng 7 2018

huhu sợ lắm

huhu

sợ lắm tui sẽ chết

27 tháng 7 2018

Haha

Thật ko đó?

ĐỀ 1:Câu 1: Nêu cách biểu diễn lực.Câu 2:Một vật có khối lượng 0,5 kg dặt trên mặt sàn nằm ngang . Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật ? (tỉ xích 1cm ứng với 1N). Câu 3:Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả...
Đọc tiếp

ĐỀ 1:

Câu 1: Nêu cách biểu diễn lực.

Câu 2:

Một vật có khối lượng 0,5 kg dặt trên mặt sàn nằm ngang . Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật ? (tỉ xích 1cm ứng với 1N).

 Câu 3:

Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường.

Câu 4:

 Một người có khối lượng 60 kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150 cm2. Tính áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi:

a.      Đứng cả 2 chân?

b.     Co một chân?

c.     Hãy so sánh 2 giá trị áp suất trên?

ĐỀ 2:

 Câu 1: Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? Nói vận tốc của một ô tô là 36 km/h. Điều đó cho biết gì?

Câu 2: Làm thế nào để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường ?

Câu 3 : Một người đi xe đạp trên đoạn đường dài 120m. Trong 12s đầu đi được 30m, đoạn đường còn lại đi với vận tốc 5m/s. Tính:

a/ Vận tốc trung bình trên đoạn đường đầu.

b/ Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường.

Câu 4: Áp suất do kiện hàng tác dụng lên sàn xe ô tô nằm ngang là 2000N/ m 2 biết diện tích tiếp xúc giữa kiện hàng và sàn xe là 250 dm2 . Tính :

a. Áp lực của kiện hàng lên mặt sàn .

b. Khối lượng của kiện hàng đó . 

ĐỀ 3:

Câu 1: Khi ngồi trên ô tô, trên máy bay đang chuyển động ta thường được khuyên phải thắt dây an toàn. Em hãy cho biết tác dụng của dây này?

Câu 2: Biểu diễn lực sau đây :

Lực kéo của một xà lan là : 2000 N theo phương nằm ngang , chiều từ trái sang phải , tỉ xích 1 cm  ứng với 500 N.

 

Câu 4: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB dài 20km trong thời gian 30 phút. Đoạn đường BC  dài 15km trong thời gian 25 phút. Tính vận tốc trung bình trên đoạn đường AB, BC và AC ra km/h?

Câu 5: Một thùng cao 80cm đựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 20cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.

ĐỀ 4:

Câu 1: Với điều kiện nào thì một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống hoặc lơ lửng? lấy ví dụ minh họa?

Câu 2: Đầu tàu kéo toa xe với lực F= 6000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu?

Câu 3: Cam Ranh cách Vạn Giã 120km. Một ô tô rời Cam Ranh đi Vạn Giã với vận tốc 50km/h. Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ Vạn Giã về cam Ranh.

a.      Sau bao lâu ô tô và xe đạp gặp nhau?

b.     Nơi gặp nhau cách Cam Ranh bao xa?

Câu 4: Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 16m so với mực nước biển .Cho trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3.

a. Tính áp suất của nước biển ở độ sâu đó .

b. Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,09m2 .Tính áp lực của nước biển tác dụng lên phần diện tích này .

ĐỀ 5:

Câu 1: Lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật trong chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức tính lực đẩy Acsimet và nêu tên, đơn vị của các đại lượng có trong công thức?

Câu 2: Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6,5m. Tính công của trọng lực?

Câu 3: Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150 cm, biết trọng lượng riêng của nước 10000 N/m3 ?

Câu 4: Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.

          a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật?

          b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật?

Ai giúp mình cách học giỏi lí 8 vs mình ko hiểu gì hết

0
Bài 1. Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau:       Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.      Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang  mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau:

       Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.

      Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang  mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.

Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi  người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.

                                                                                           (Ngữ văn 8, kì I)

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Xác định thể loại văn bản.

Câu 2: Những phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong văn bản chứa đoạn văn trên.

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 4: “… những cái kì diệu em đã trông thấy” được nói tới trong đoạn trích trên là những điều gì?

Câu 5: Qua truyện ngắn Cô bé bán diêm, nhà văn muốn gửi đến bạn đọc thông điệp gì?

Câu 6:  Cảm nghĩ của em về hình ảnh cô bé bán diêm bằng một đoạn văn quy nạp có khoảng 12 câu. Trong đoạn có sử dụng  câu ghép, từ tượng hình (gạch chân, chỉ rõ).

Câu 7: Theo em nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của cô bé bán diêm và nguyên nhân nào là chủ yếu?

0
9 tháng 10 2019

là 20 kg

9 tháng 10 2019

Đổi 10kg=100N

Áp dụng công thức A=F.s ta có:

A=100.8=800(J)

Vậy công người đó sinh ra để kéo một vật nặng 10kg lên cao 8m là 800J.

#Dii

Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là220N, vậy lực ma sát có giá trị:A. 30N B. 25N C. 15N D. 20NBài 2: Áp lực của một vật được tính khiA. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nàoB. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông gócC. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúcD. Lực ma sát cũng...
Đọc tiếp

Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng

 

0
10 tháng 5 2023
 

Thơ mới là một hiện tượng nổi bật của văn học Việt Nam nói chung và thơ ca nói riêng trong thế kỷ XX. Nó vừa ra đời đã nhanh chóng khẳng định vị trí xứng đáng trong nền văn học dân tộc với các “hoàng tử thơ”: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử v..v… Phong trào Thơ mới đã tạo nên một thời đại rực rỡ phong phú trong lịch sử văn học Việt Nam. Hoài Thanh đã viết trong Thi nhân Việt Nam: “… trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bào giờ có một thời đại phong phú như thời đại này. Chưa bao giờ người ta thất xuất hiện cùng một kần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ. mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế Lan Viên… và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu. Thơ mới là thời đại của những phong cách thơ độc đáo và một trong những nội dung tiêu biểu của thơ mới là tình yêu quê hương như một nhà nghiên cứu từng nhận xét: “Tình yêu quê hương đất nước một khoảng rộng trong trái tim của thơ mới”.

Thơ mới ra đời trong hoàn cảnh đất nước chìm trong chế độ thực dân nửa phong kiến. Các nhà thơ mới nhận thức rõ nỗi đau mất nước, chán ghét thực tại nên họ gửi gắm nỗi niềm về đất nước, quê hương vào những vần thơ. Tình quê hương đấtnước trong Thơ mới thể hiện ở nhiều cung bậc khác nhau: lúc ca ngợi cảnh đẹp của quê hương, lúc nhớ quê hương da diết, lúc hoài niệm ngưỡng mộ và tiếc nuối một né đẹp văn hóa trong quá khứ, lúc gửi gắm niềm tâm sự thầm kín… Và một trong những bài thơ xuất sắc của phong trào thơ mới viết thành công với đề tài này, không thể không nhắc tới Thế Lữ với Nhớ rừng, Tế Hanh với Quê hương.

Viết về tình yêu quê hương đất nước, thứ nhất, hai bài thơ này ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên.

Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ dựng lên hai khoảng không gian, đối lập: sự hùng vĩ của thiên nhiên và sự chật hẹp, tù túng của vườn bách thú nơi con hổ đang sống. Thiên nhiên trong bài thơ hiện lên thật đẹp đẽ, ấn tượng. Đó là cảnh bóng cả, cây già với những gió gào ngàn, nguồn hét núi:

“Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già

Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi”

Cảnh thiên nhiên ở nơi rừng xanh, nơi con hổ từng là chúa tể của muôn loài trái ngược với những cảnh giả tạo, bắt chước của vườn bách thú. Và đặc biệt, ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, Thế Lữ đã rất thành công khi miêu tả hình ảnh bộ tranh tứ bình tinh xảo và độc đáo. Đầu tiên là bức tranh rừng núi trong đêm:

“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan.”

Cảnh có màu vàng óng ả của trăng, màu xanh trong vắt của nước suối đại ngàn, màu trắng đen mờ ảo của cỏ cây hoa lá. Hổ ta đang đứng trên bờ, say sưa ngắm nhìn cảnh vật đẹp đến say lòng ấy. Ta có cảm giác hổ say mồi thì ít mà say đắm vẻ đẹp huyền ảo của đêm trăng thì nhiều. Vũ trụ có trăng, lúc khuyết, lúc tròn, lúc lên, lúc lặn để rồi hổ ta không biết bao lần ngây ngẩt trước ánh trăng vàng tung tóe. Nhớ làm sao những đêm vàng đấy mộng mơ ấy! Và giờ đây nó càng quý vô ngần vì nó là đêm của tự do và ảo mộng.

=333 chúc bạn học tốt

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 5 đến 10Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên,...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 5 đến 10

Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng, khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi ngần ngai rụt rè, rồi như gần tới mặt đất còn cất mìh muốn bay trở lên cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.

(Khái Hưng, theo Ngữ văn 6, tập 2)

Đoạn văn trên được trình bày theo cách nào?

A. Song hành

B. Quy nạp

C. Diễn dịch

D. Tổng phân hợp

2
2 tháng 8 2018

Chọn đáp án: C

20 tháng 4 2022

chọn đáp án: C