K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019

Ta có s1+s2=s=12km

Vtb=S/T=s1+s2/t1+t2=6

Vậy T để đi hết là

T=S/V=12/6=2h

Vì xe hỏng mất 30p trong thời gian đi là 2h đó nên ta có

2-0.5=1.5(h) là T để đi hết quãng đường

Mà t1=s1/v1=4/10=0.4h

Suy ra t2=T-t1=1.5-0.4=1.1h

Vậy v2 là

V2=s2/t2=8/1.1=7.3km/h

(Còn đây thì bạn ko cần quan tâm nha:bọn học thêm lý ở trường bổ túc ở thái hoà á thì bọn bây tự đi mà làm đi chép gì mà chép)

24 tháng 7 2016

Vận tốc trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB là :

(14 + 16 + 8) : 3 = 12,6666.... \(\approx\) 12,7 (km/giờ)

Ngắn nè:

Vì 3 quãng đường như nhau nên vận tốc trung bình là :

\(\left(14+16+8\right):3\approx12,67\) (km/h)

Dễ quá hà !

Bài 1: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nước. Nước chảy với tốc  độ 9 km/h so với bờ. Hỏi vận tốc của thuyền so với bờ.   Bài 2: Một người đi xe đạp với vận tốc 14,4 km/h trên một đoạn đường song song với đường sắt. Một đoàn  tàu dài 120m chạy ngược chiều và đuôi tàu vượt người đó mất 6s kể từ lúc đầu tàu gặp người đó. Hỏi vận tốc ...
Đọc tiếp

Bài 1: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nước. Nước chảy với tốc  độ 9 km/h so với bờ. Hỏi vận tốc của thuyền so với bờ. 

 

 

Bài 2: Một người đi xe đạp với vận tốc 14,4 km/h trên một đoạn đường song song với đường sắt. Một đoàn  tàu dài 120m chạy ngược chiều và đuôi tàu vượt người đó mất 6s kể từ lúc đầu tàu gặp người đó. Hỏi vận tốc  của tàu là bao nhiêu? 

a) Tính vận tốc của tàu so với người đi xe đạp.

b) Tính vận tốc của tàu so với đất. 

 

 

Bài 3: Một ca nô đi từ bến sông P đến Q (xuôi dòng) rồi từ đó quay về P. Hai bến sông cách nhau 21km trên  một đường thẳng. Biết vận tốc của ca nô khi nước không chảy là 19,8 km/h và vận tốc của dòng nước so với  bờ sông là 1,5 m/s. 

a) Xác định vận tốc của ca nô so với bờ sông trong 2 đoạn xuôi dòng (PQ) và ngược dòng (QP).

b) Thời gian hoàn tất chuyến đi của ca nô là bao nhiêu?  

 

2
12 tháng 10 2021

Vì chuyển động ngược dòng nên vận tốc thực của thuyền là:

⇒V = V1 - V2 = 14 - 9 = 5 (km/h)

Vậy vận tốc thuyền so với bờ là 5km/h

12 tháng 10 2021

Vận tốc của xe đạp so với đất là:

vxd = 24,4 km/h = 4 m/s

Vận tốc của tàu so với xe đạp là:

vtx = L/t = 120/6 = 20 m/s

Vận tốc của tàu so với đất là:

vTD = vTX - vXD = 20 – 4 = 16 m/s.

29 tháng 9 2019

Ta có : v2=5m/s=18km/h

Gọi t là thời gian từ lúc xe máy xuất phát đến lúc 2xe gặp nhau .(h)

Khi đó :

-Xe máy đi được quãng đường là : S1=v1.t=36t(km)

-Xe đạp đã đi được quãng đường cách A : S2=S+S3=12+v2.t=12+18t(km)

Ta có : S1=S2

\(\Rightarrow\)\(36t=12+18t\)

\(\Rightarrow18t=12\)

\(\Rightarrow t=\frac{2}{3}\left(h\right)=40p\)

Vậy 2xe gặp nhau lúc : 6h+40p=6h40p

29 tháng 9 2019

36km/h=10m/s

chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6h

x1=x0+v.t=10t

x2=x0+v0.t=12+5t

hai xe gặp nhau x1 = x2 \(\Rightarrow t=2,4s\)

Thời điểm hai xe gặp nhau 6h 2,4s

4 tháng 8 2017

Đáp án B

Phương pháp: Áp dụng điều kiện có cộng hưởng trong dao động cưỡng bức

Cách giải: Để nước trong thùng sánh mạnh nhất thì vận tốc người đó phải đi là

10 tháng 8 2016

Dao động cơ học

Tóm tắt

\(t_{xp1}=7h\)

\(t_{xp2}=9h\)

\(v_1=4km\)/h

\(v_2=12km\)/h

\(\Delta S=2km\)

Bài làm

a) Gọi thời gian hai người gặp nhau là:\(t\left(t>0\right)\)

Thời gian người đi bộ đi được là:

\(t_{xp2}-t_{xp1}=9-7=2\left(h\right)\)

Quãng đường mà người đi bộ đi được sau 2h là:

\(S_1=v_1\cdot t_1=4\cdot2=8\left(km\right)\)

Quãng đường người đi bộ đi được sau thời gian t là:

S1' \(=v_1\cdot t=4t\)

Quãng đường người đi xe đạp đi được là:

\(S_2=v_2\cdot t=12t\)

Theo đề ta có: S1' \(+S_1=S_2\)(Vì quãng đường người đi bộ bằng quãng đường người đi xe đạp)

\(\Rightarrow4t+8=12t\)

\(\Rightarrow t=1\left(h\right)\)

Vậy lúc 10h người xe đạp đuổi kịp người đi bộ

b) Trường hợp 1: người xe đạp đã gặp người đi bộ

Theo đề ta có: S1' \(+S_1+\Delta S=S_2\)

\(\Rightarrow4t+8+2=12t\)

\(\Rightarrow t=1,25\left(h\right)=1h15phut\)

Vậy lúc 10h15phut xe đạp cách người đi bộ 2 km

Trường hợp 2: người xe đạp chưa gặp người đi bộ

Theo đề ta có: S1' \(+S_1=S_2+\Delta S\)

\(\Rightarrow4t+8=12t+2\)

\(\Rightarrow t=0,75\left(h\right)=45phut\)

Vậy lúc 9h45phut xe đạp cách người đi bộ 2 km

25 tháng 10 2019

txp1=7htxp1=7h

txp2=9htxp2=9h

v1=4kmv1=4km/h

v2=12kmv2=12km/h

ΔS=2kmΔS=2km

Bài làm

a) Gọi thời gian hai người gặp nhau là:t(t>0)t(t>0)

Thời gian người đi bộ đi được là:

txp2−txp1=9−7=2(h)txp2−txp1=9−7=2(h)

Quãng đường mà người đi bộ đi được sau 2h là:

S1=v1⋅t1=4⋅2=8(km)S1=v1⋅t1=4⋅2=8(km)

Quãng đường người đi bộ đi được sau thời gian t là:

S1' =v1⋅t=4t=v1⋅t=4t

Quãng đường người đi xe đạp đi được là:

S2=v2⋅t=12tS2=v2⋅t=12t

Theo đề ta có: S1' +S1=S2+S1=S2(Vì quãng đường người đi bộ bằng quãng đường người đi xe đạp)

⇒4t+8=12t⇒4t+8=12t

⇒t=1(h)⇒t=1(h)

Vậy lúc 10h người xe đạp đuổi kịp người đi bộ

b) Trường hợp 1: người xe đạp đã gặp người đi bộ

Theo đề ta có: S1' +S1+ΔS=S2+S1+ΔS=S2

⇒4t+8+2=12t⇒4t+8+2=12t

⇒t=1,25(h)=1h15phut⇒t=1,25(h)=1h15phut

Vậy lúc 10h15phut xe đạp cách người đi bộ 2 km

Trường hợp 2: người xe đạp chưa gặp người đi bộ

Theo đề ta có: S1' +S1=S2+ΔS+S1=S2+ΔS

⇒4t+8=12t+2⇒4t+8=12t+2

⇒t=0,75(h)=45phut