K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2019

1.

X+4HNO3\(\rightarrow\)X(NO3)2+2NO2+2H2O

nNO2=\(\frac{8,96}{22,4}\)=0,4(mol)

\(\rightarrow\)nX=0,2(mol)

MX=\(\frac{12,8}{0,2}\)=64(g/mol)

\(\rightarrow\)X là Cu

2.

8A+30HNO3\(\rightarrow\)8A(NO3)3+3N2O+15H2O

10A+36HNO3\(\rightarrow\)10A(NO3)3+3N2+18H2O

nN2O=a nN2=b

Giải HPT:\(\left\{{}\begin{matrix}\text{44a+28b=36,9.0,27}\\\text{a+b=0,27}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{a=0,15}\\\text{b=0,12}\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\)MA=\(\frac{2,16}{0,27}\)=8

Cho các phát biểu sau : (1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.  (2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2. (3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic. (4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl. (5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. (6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước. (7) Hỗn hợp Al...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau :

(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.

 (2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.

(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.

(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.

(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.

(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.

(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.

(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.

(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2­ vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.

(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.

 

Số phát biểu đúng là :

A. 3                      

B. 4                      

C. 5                       

D. 6

1
6 tháng 3 2019

Đáp án B

5 tháng 6 2017

Đáp án D.

Do khi hoà tan (trong nước) các phân tử chất điện li phân li ra thành các cation và anion.

3 tháng 12 2019

Câu 3:

nNO2 (đktc) = \(\frac{11,44}{22,4}\) = 0,51 (mol)

Đặt số mol của Cu và Zn lần lượt là x và y (mol)

→ mhh = 64x + 65y = 19,4 (I)

Qúa trình nhường e

Cu → Cu+2 + 2e

x___________ 2x (mol)

Mg → Mg+2 + 2e

y ___________2y (mol)

Quá trình nhận e

N+5 + 1e → N+4 (NO2)

_____0,52__0,52 (mol)

Bảo toàn e ta có: ne(KL nhường) = ne(N+5 nhận)

→ 2x + 2y = 0,51 (II)

Giải hệ phương trình (I) và (II) ta có x = ? và y = ?

Tuy nhiên hệ vô nghiệm nên bạn kiểm tra lại đề bài xem có vẫn đề k nhé!

Câu 4:

Dung dịch có khả năng dẫn điện là dd tan trong nước phân li ra cation và anion

Thỏa mãn: NaCl → Na+ + Cl-

B,C,D loại vì chỉ tan trong nước không phân li ra các ion

Đáp án A

3 tháng 12 2019

1.

gọi kim loại hoá trị I là A

n khí = 10,08/22,4=0,45mol

=> công thức muối nitrat là : ANO3

pt : 2ANO3 ----đp--> 2A + 2NO2 + O2

theo pt ta có : nNO2 = 2nO2

mà nNO2 + nO2 = 0,45

⇔2nO2+nO2=0,45⇔2nO2+nO2=0,45

⇔3nO2=0,45⇔3nO2=0,45

⇔nO2=0,15mol⇔nO2=0,15mol

theo pt ta có : nM = 2nO2 = 2.0,15=0,3mol

=> MA= 32,4/0,3=108

Vậy kim loại hoá trị I là Ag

=> CT : AgNO3

theo pt ta có : nAgNO3 = 2nO2 = 2. 0,15 =0,3mol

mAgNO3 = 0,3.170 = 51g

15 tháng 4 2017

Đáp án D

(a)Đúng

(b)Sai vì HF là chất điện li yếu

(c) Sai vì đây là không là các chất điện li

(d)Sai vì có những chất tan trong nước cho dung dịch dẫn điện nhưng không gọi là chất điện li (Ví dụ SO3, CaO,…)

Bài 1. Các dung dịch axit như HCl, bazơ như NaOH và muối như NaCl dẫn điện được, còn các dung dịch như ancol etylic, saccarozơ, glixerol không dẫn điện là do nguyên nhân gì?Bài 2. Sự điện li, chất điện li là gì ?Những loại chất nào là chất điện li ? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ?Lấy thí dụ và viết phương trình điện li của chúng.Bài 3.Viết phương trình điện li của...
Đọc tiếp

Bài 1. Các dung dịch axit như HCl, bazơ như NaOH và muối như NaCl dẫn điện được, còn các dung dịch như ancol etylic, saccarozơ, glixerol không dẫn điện là do nguyên nhân gì?

Bài 2.

Sự điện li, chất điện li là gì ?

Những loại chất nào là chất điện li ? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ?

Lấy thí dụ và viết phương trình điện li của chúng.

Bài 3.

Viết phương trình điện li của những chất sau:

a) Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2    0,10M; HNO3     0,020M ; KOH   0,010M.

Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch trên.

b) Các chất điện li yếu: HClO, HNO2.

Bài 4.

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:

Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do

A. Sự chuyển dịch của các electron.

B. Sự chuyển dịch của các cation.

C. Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan.

D. Sự chuyển dịch của cả cation và anion.

Bài 5.

Chất nào sau đây không dẫn điện được ?

A. KCl rắn, khan.

B. CaClnóng chảy.

C. NaOH nóng chảy.

D. HBr hòa tan trong nước.

Bài 6.

Viết phương trình điện li của các chất sau :

a) Các axit yếu : H2S, H2CO3.

b) Bazơ mạnh : LiOH.

c) Các muối: K2CO3, NaCIO, NaHS.

d) Hiđroxit lưỡng tính : Sn(OH)2.

Bài 7.

Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng ?

1) Một hợp chất trong thành phẩn phân tử có hiđro là axit.

2) Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.

3) Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+trong nước là axit.

4) Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.

Bài 8.

Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ?

1) [H+]  =  0,10M

2) [H+] <  [CH3COO]

3) [H+] > [CH3COO]

4) [H+] < 0.10M.

Bài 9.

Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ?

  1. [H+]  =  0,10M
  2. [H+] < [NO3]
  3. [H+] > [NO3]
  4. [H+] < 0,10M.

Bài 10.

Tích số ion của nước là gì và bằng bao nhiêu ở 25oC?

Bài 11.

Phát biểu các định nghĩa môi trường axit, trung tính và kiềm theo nồng độ H+ và pH.

Bài 12.

Chất chỉ thị axit – bazơ là gì? Hãy cho biết màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.

Bài 13.

Một dung dịch có [OH] = 1,5.10-5. Môi trường của dung dịch này là
A. axit                         B. trung tính
C. kiềm                        D. không xác định được

Bài 14.

Tính nồng độ H+, OH và pH của dung dịch HCl 0,10 M và dung dịch NaOH 0,010 M.

Bài 15.

Trong dung dịch HCl 0,010M tích số ion của nước là:
A. [H+].[OH] > 1,0.10-14                     B. [H+].[OH] = 1,0.10-14
C. [H+].[OH] < 1,0.10-14                     D. Không xác định được.

16
23 tháng 6 2016

Bài 7:

Chọn C.

Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.

23 tháng 6 2016

Bài 8:

Chọn D: [H+]  < 0,10M.

19 tháng 8 2017

Đáp án: B.

17 tháng 7 2019

(a) đúng

(b)  sai vì CO không tác dụng với Al2O3 nên thu được Al2O3 và Cu

(a)    Đúng vì Zn + CuSO4  → ZnSO4 + Cu nên có 2 kim loại khác nhau Cu và Zn

(b)   đúng

(c)    đúng : AgNO3 + FeCl2  →AgCl + Fe(NO3)2

           Fe(NO3)2 + AgNO3  → Fe(NO3)3 + Ag

Đáp án D

8 tháng 6 2018

Giải thích: 

(a) đúng

(b)  sai vì CO không tác dụng với Al2O3 nên thu được Al2O3 và Cu

(a)    Đúng vì Zn + CuSO4  → ZnSO4 + Cu nên có 2 kim loại khác nhau Cu và Zn

(b)   đúng

(c)    đúng : AgNO3 + FeCl2  →AgCl + Fe(NO3)2

           Fe(NO3)2 + AgNO3  → Fe(NO3)3 + Ag

Đáp án D

17 tháng 9 2021

1) Không dẫn điện

2) Dẫn điện - chất điện li : NaOH

3) Dẫn điện - chất điện li : $H_2CO_3$

4) Dẫn điện

5) Dẫn điện - chất điện li : KCl

17 tháng 9 2021

e tưởng Cu, Al đều là kim loại dẫn điện chứ ạ, còn dẫn cao nữa@@