K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

Câu 2:

Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt vật gây hại. sâu bọ, chuột cá đuôi cờ, thằn lằn, cóc,..
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại. Trứng sâu xám, cây xương rồng Bướm đêm từ Achentina,Ong mắt đỏ
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại. Thỏ Vi khuẩn Myoma

Câu 3:

Gây vô sinh làm mất cái hoặc đực để không thể sinh sản.

27 tháng 3 2017

1.Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

25 tháng 6 2018

Đáp án D
Ong mắt đỏ là thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại

10 tháng 4 2018

Bảng. Các biện pháp đấu tranh sinh học

Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

- Chuột

- Gia cầm

- Cá đuôi cờ

- Thằn lằn

- Mèo

- Sâu bọ

- Bọ gậy

- Sâu bọ

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

- Xương rồng

- Sâu xám

- Bướm đêm Achentina

- Ong mắt đỏ

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại Thỏ Vi khuẩn Myoma

24 tháng 11 2018

Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, mà không ô nhiễm môi trường lại rẻ tiền và dễ thực hiện.

→ Đáp án D

Câu hỏi 1 Dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục lúa là ứng dụng:A. Gây vô sinh sinh vật gây hại.B. Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.C. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.D. Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại. Câu hỏi 2 Hệ thần kinh tiến hóa nhất của động vật có đặc điểm gì?A. Hình ống.B. Hình mạng lưới.C. Chưa phân hóa.D. Hình chuỗi hạch. Câu hỏi 3 Cơ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1 

Dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục lúa là ứng dụng:

A. Gây vô sinh sinh vật gây hại.

B. Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

C. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.

D. Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại.

 

Câu hỏi 2 

Hệ thần kinh tiến hóa nhất của động vật có đặc điểm gì?

A. Hình ống.

B. Hình mạng lưới.

C. Chưa phân hóa.

D. Hình chuỗi hạch.

 

Câu hỏi 3 

Cơ quan vận chuyển chính của thằn lằn là gì?

A. Dùng vảy sừng.

B. Dùng 4 chi.

C. Thân và đuôi tì vào đất.

D. Dùng đuôi.

 

Câu hỏi 4 

Hệ tuần hoàn của ếch có cấu tạo như thế nào?

A. Có 2 vòng tuần hoàn.

B. Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, máu pha đi nuôi cơ thể.

C. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.

D. Tim 3 ngăn, máu pha đi nuôi cơ thể.

 

Câu hỏi 5 

Trong các ý sau, có bao nhiêu ý là đặc điểm chung của lớp Cá?

1. Máu đi nuôi cơ thể là máu đó tươi.

2. Tim hai ngăn, một vòng tuần hoàn.

3. Bộ xương được cấu tạo từ chất xương.

4. Hô hâp bằng mang, sống dưới nước.

A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

 

Câu hỏi 6 

Thân chim hình thoi có tác dụng gì?

A. Làm giảm lực cản không khí khi bay.

B. Giúp chim bám chặt khi đậu.

C. Giữ nhiệt, làm cho thân chim nhẹ.

D. Phát huy tác dụng của các giác quan.

 

Câu hỏi 7

Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng kitin và các phần phụ phân đốt khớp động với nhau là đặc điểm của ngành động vật nào sau đây?

A. Chân khớp.

B. Động vật có xương sống.

C. Động vật nguyên sinh.

D. Thân mềm.

 

Câu hỏi 8 

Ốc xà cừ được xếp vào cấp độ đe dọa tuyệt chủng nào của động vật quý hiếm?

A. Rất nguy cấp.

B. Ít nguy cấp.

C. Nguy cấp.

D. Sẽ nguy cấp.

 

Câu hỏi 9 

Dơi ăn quả thuộc lớp

A. Thú.

B. Lưỡng cư.

C. Chim.

D. Bò sát.


Câu hỏi 10 

Loại cá nào dưới đây thuộc lớp Cá sụn?

A. Cá rô phi.

B. Cá đuối.

C. Cá chép.

D. Cá vền.

HELP ME !!!!

4
22 tháng 6 2021

1D

2A

3D

4D

5B

6D

7D

8B

9C

10C

22 tháng 6 2021

D. Rắn nước,  cá sấu,  thạch sùng 

18 tháng 5 2019

Biện pháp đấu tranh sinh học có nhiều ưu điểm, nhưng cũng có những mặt hạn chế: Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém, Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển., Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.

→ Đáp án D

23 tháng 10 2017

Ong mắt đỏ đẻ trứng lên sâu xám (trứng sâu hại ngô). Ấu trùng nở ra, đục và ăn trứng sâu xám.

→ Đáp án C

25 tháng 3 2022

A

25 tháng 3 2022

A

3 tháng 8 2021

Ý nào sau đây nói về ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học?

A. Hạn chế ô nhiễm môi trường.

B. Có hiệu quả ở nơi khí hậu ổn định.

C. Một loài thiên địch vừa có lợi ,vừa có hại.

D. Tiêu diệt được một số sinh vật gây hại.

 

3 tháng 8 2021

D

31 tháng 8 2017

 Làm ngăn cản sự sinh sản làm gia tăng số lượng của sinh vật gây hại bằng cách triệt sản con đực hay con cái. → Không sinh sản được, số lượng giảm sút, ít gây hại.