K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2019

Câu 1:

Sau khi bình thường hóa quan hệ, hai nước đã nỗ lực đẩy mạnh quan hệ chính trị. Hai bên tránh nhắc lại những bất đồng, xung đột trong quá khứ để hướng đến tương lai. Về mặt ngoại giao chính thức, Việt Nam luôn cam kết tuân theo "Phương châm 16 chữ vàng", là láng giềng tốt của Trung Quốc. Việt Nam và Trung Quốc sẽ kiềm chế những xung đột, tranh chấp trên biển Đông, không để ảnh hưởng đến quan hệ giữa hai nước. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng họp báo (ngày 10.4.2007 tại Bắc Kinh) và tuyên bố: "Quan hệ Trung-Việt chưa lúc nào tốt đẹp như lúc này".

Kỷ niệm 64 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt-Trung (18.1.1950 - 18.1.2014) ngày 17.1, Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc đã tổ chức chiêu đãi trọng thể. Đại sứ Nguyễn Văn Thơ cho biết Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam luôn trân trọng sự ủng hộ quý báu và hiệu quả của Đảng, Nhà nước và nhân dân Trung Quốc đối với sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam trước đây cũng như trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ngày nay. Đại sứ cho biết năm 2013, quan hệ Việt-Trung về tổng thể đã đạt được nhiều phát triển mới cả chiều rộng lẫn chiều sâu.[35]

Việt Nam tiếp tục học hỏi kinh nghiệm của Trung Quốc trong hoạt động điều hành kinh tế - xã hội do Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, hơn nữa Trung Quốc cũng đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế như Việt Nam.

Tuy nhiên một số phương tiện truyền thông của Trung Quốc tuyên truyền làm đa số người dân Trung Quốc luôn nhầm lẫn rằng Việt Nam là kẻ thù của nước họ. Báo Trung Quốc viết rằng Việt Nam chiếm đất, chiếm các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Trung Quốc nhằm đoạt nguồn dầu khí và hải sản của Trung Quốc.[36] Còn tại Việt Nam, một số cá nhân, tổ chức luôn nói đến những tranh chấp, xung đột giữa hai nước trong quá khứ lẫn hiện tại để định hướng dư luận xem Trung Quốc là mối đe dọa an ninh của Việt Nam từ đó chỉ trích chính quyền Việt Nam vì đã duy trì quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc, thậm chí lên án chính quyền là tay sai của Trung Quốc. Chính phủ Trung Quốc và Việt Nam luôn ý thức rằng phải kiềm chế những thành phần cực đoan ở mỗi nước, không để họ gây ảnh hưởng xấu đến quan hệ Việt Trung.

26 tháng 10 2017

Câu 2: do chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, xung đột, khủng bố.....

2 tháng 11 2021

Câu 1:

Gần như suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á lại không ổn định bởi:

- Ảnh hưởng của cuộc chiến tranh lạnh.

- Châu Á có vị trí chiến lược quan trọng, các nước đế quốc cố tìm mọi cách để duy trì địa vị thống trị của mình ở châu lục này bằng cách gây ra những cuộc xung đột khu vực và tranh chấp biên giới lãnh thổ.

- Các nước đế quốc tiếp tay cho các phong trào li khai với những hành động khủng bố dã man, nhất là ở các khu vực Tây Á (còn gọi là vùng Trung Đông) làm cho cục diện châu Á luôn không ổn định và căng thẳng.

Câu 2:

Hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN:ASEAN ra đời vào nữa sau những năm 60 của thế kỉ XX, trong bối cảnh các nước trong khu vực: ...

- Muốn hạn chế chế ảnh hưởng của các cường quốc ngoài đối với khu vực,nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược VN của Mĩ ngày càng tỏ rõ ko tránh khỏi thất bại cuối cùng.

- Trên thế giới xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác mang tính khu vực: Khối thị trường chung châu Âu(EEC), cổ vũ các nước ĐNA tìm cách liên kết với nhau.

 - 8.8.1967 Hiệp hội các quốc gia ĐNA (ASEAN) được thành lập tại Băng cốc(Thái Lan) với 5 nước đầu tiên : Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan và Xingapo.

Sự phát triển tới 10 thành viên của tổ chức này là do:tiến hành sự hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kt và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Câu 3:

- Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại:

+ Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

+ Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

+ Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO.

+ Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

+ Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập.

⇒ Như vậy, từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại.

 

2 tháng 11 2021

cảm ơn cậu nha =3

14 tháng 8 2017

Đáp án cần chọn là: D

Gần như suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á lại không ổn định bởi:

-  Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc ở các thuộc địa cũ.

- Ảnh hưởng của cuộc chiến tranh lạnh.

- Những xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc các phong trào li khai với những hành động khủng bố dã man

 

2 tháng 11 2021

D

2 tháng 11 2021

d

6 tháng 4 2017

Đáp án: D

Giải thích:

- Đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, ở châu Phi thường xuyên sảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu giữa các sắc tộc, tôn giáo. Từ năm 1987 đến 1997, ở châu Phi có tới 14 cuộc xung đột và nội chiến.

- Bùng nổ dân số, đói nghèo, bệnh tật, nợ nần chồng chất. Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, số nợ của các nước châu Phi lên tới 300 tỉ USD.

- Đến những năm 80, chế độ thực dân kiểu mới vẫn tồn tại ở châu Phi dưới hình thức chế độ phân biệt chủng tộc ở 3 nước châu phi là Rô-đê-di-a, Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi.

NG
3 tháng 11 2023

Em đồng ý với ý kiến: sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
Vì: 
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh
nhất trong thế giới tư bản, là trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất của thế giới.
+ Trong những năm 1945 – 1950, sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới ( 56,47 % - 1948).
+ Sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước tư bản lớn Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.
+ Nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới, là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
+ Về quân sự: Mĩ có lực lượng mạnh nhất trong thế giới tư bản và độc quyền vũ khí hạt

NG
3 tháng 11 2023

Quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ sau năm 1975 đã có những diễn biến đáng chú ý. Ban đầu, sau cuộc chiến tranh Việt Nam, quan hệ hai nước đóng băng và căng thẳng. Tuy nhiên, từ đầu thập kỷ 1990, Việt Nam bắt đầu thực hiện chính sách cải cách và mở cửa kinh tế, mở ra cơ hội hợp tác với Hoa Kỳ và thế giới.

Thời kỳ này, quan hệ giữa hai nước đã trải qua giai đoạn cải thiện và từ đó đã phát triển thành một quan hệ đối tác chiến lược đa dạng và bền vững. Hai nước đã hợp tác trong nhiều lĩnh vực, bao gồm kinh tế, thương mại, an ninh, và văn hóa.

Cuối cùng, Việt Nam và Hoa Kỳ đã tuyên bố trở thành "đối tác chiến lược" vào năm 2013, thể hiện sự thúc đẩy quan hệ hai nước đang cùng nhau phát triển. Quan hệ chính trị giữa hai nước đã trở nên ổn định và tốt đẹp, với các cuộc gặp gỡ cấp cao thường xuyên diễn ra và có những tiến bộ trong việc thúc đẩy hợp tác về an ninh và quốc phòng.

25 tháng 10 2018

Đáp án: C

Giải thích:

- Những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình ĐNA trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

+ Tháng 9 – 1954, thành lập khối quân sự ĐNA (SEATO) nhằm ngăn chặn sự phát triển của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực.

+ Tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào, Cam-pu-chia.

9 tháng 9 2017

Đáp án C

5 tháng 2 2019

Đáp án C