K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2023

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

0,2                 0,2 

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)

2 tháng 5 2023

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\xrightarrow[]{}2Al_2O_3\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

chỉ mình vs :(1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?Áp dụng:Câu 1: Cho phương trình:Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO làA. 0,4...
Đọc tiếp

chỉ mình vs :(

1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.

2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.

3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?

Áp dụng:

Câu 1: Cho phương trình:

Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO là

A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol

Câu 2: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2

Sau phản ứng thu được 0,4 g khí hydrogen thì khối lượng của Fe đã tham gia phản ứng là:

A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 2,8 gam. D. 16,8 gam.

Câu 3: Cho 4,8 g kim loại Mg tác dụng hết với dung dịch HCl theo phương trình: Mg +2HCl " MgCl2 + H2. Khối lượng MgCl2 tạo thành là:

A. 38g B. 19g C. 9.5g D. 4,75

0
16 tháng 12 2021

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{54}=0,1(mol)\\ 4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,075(mol);n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,05(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,075.22,4=1,68(l);m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1(g)\)

21 tháng 12 2020

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

=>m O2=51-27=24g

b>

%Al=27.2\27.2+16.3 .100=52,94%

=>O=47,06%

c>

nếu nhôm lấn với sắt ta dùng nam châm hoặc dd Naoh

21 tháng 12 2020

a) Áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=51-27=24\left(g\right)\)

b) Ta có: \(\%Al_{\left(Al_2O_3\right)}=\dfrac{27\cdot2}{102}\approx52,94\%\) 

\(\Rightarrow\%O_{\left(Al_2O_3\right)}=47,06\%\)

c) Dùng nam châm để hút sắt ra

8 tháng 12 2021

\(n_{Al}=\dfrac{10.8}{27}=0.4\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)

\(0.4......0.3..........0.2\)

\(m_{Al_2O_3}=0.2\cdot102=20.4\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)

8 tháng 12 2021

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

_____0,4____0,3___0,2 (mol)

b, \(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)

c, \(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

17 tháng 12 2022

$n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{4,8}{32} = 0,15(mol)$

$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$

Ta thấy :

$n_{Al} : 4 = n_{O_2} : 3$ nên phản ứng vừa đủ

$m_{Al_2O_3}  = 5,4 + 4,8 = 10,2(gam)$

16 tháng 12 2021

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mAL + mO2 = mAlL2O3

2,7 + mO2 = 4,6

mO2 = 4,6 – 2,7 = 1,9 ( g )

3 tháng 1 2022

Theo ĐLBTKL thì

Al + m O2 = m Al2O3

10,8 + 9,6 = a

=> a = 20,4 g

\(n_{Al}=\dfrac{3,24}{27}=0,12mol\)

a)\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) \(\Rightarrow\) phản ứng hóa hợp.

b)0,12    0,09    0,06

   \(m_{Al_2O_3}=0,06\cdot102=6,12g\)

c)\(V_{O_2}=0,09\cdot22,4=2,016l\)