K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

1 Đơn vị chức năng của cơ thể là tế bào

2 Nêu môi trường trong của cơ thể gồm máu,nước mô,bạch huyết.

 

​​

18 tháng 12 2017

2

  • Môi trường trong gồm máu, nước mô và bạch huyết :
  • Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô. 
  • Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết
  • Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu.
12 tháng 5 2021

Câu 4:

Mạch máu trong cơ thể gồm 3 loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch

- Động mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ tim đến các mô

- Tĩnh mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ các mô trở về tim

- Mao mạch là những mạch máu rất nhỏ, nối giữa tĩnh mạch và động mạch

12 tháng 5 2021

Câu 5:

Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu. Có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu ( do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu ). Có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu ( do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang ).

28 tháng 12 2020

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

 

28 tháng 12 2020

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

14 tháng 12 2016

Câu 1.

* Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:

- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.

- Có khoang áo phát triển.

- Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.

* Vai trò của ngành thân mềm:

- Lợi ích:

+ Làm thực phẩm cho con người.

+ Nguyên liệu xuất khẩu.

+ Làm thức ăn cho động vật khác.

+ Làm sạch môi trường nước.

+ Làm đồ trang trí, trang sức.

- Tác hại:

+ Là vật trung gian truyền bệnh.

+ Ăn hại cây trồng.

Câu 2 :

Các đặc điểm chứng minh giun đốt có tổ chức cao hơn giun tròn: - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt- Cơ thể có thể khoang chính thức, trong khoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức.- Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên.
14 tháng 12 2016

Câu 3 :

a.Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người :

- Giun đũa kí sinh ở ruột non của người chúng lấy chất dinh dưỡng của cơ thể. Đôi khi làm tắc ruột, tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa. Tiết độc tố gây hại cho cơ thể. Người mắc bệnh giun đũa là 1 ổ phát tán bệnh cho cộng đồng.

b.Các biện pháp hạn chế những tác hại này :

- Ăn chín, uống sôi, không ăn rau sống và uống nước lã.

- Rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn đậy thức ăn …

- Diệt trừ ruồi nhặng, vệ sinh nơi công cộng...

- Sử dụng hố xí hợp vệ sinh.

- Tẩy giun sán định kỳ 1-2 lần/năm.

Câu 4 :

Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.

Ví dụ:

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng

- Nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân

- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

24 tháng 11 2018

Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, mà không ô nhiễm môi trường lại rẻ tiền và dễ thực hiện.

→ Đáp án D

24 tháng 3 2016

Câu 2 mk nghĩ là máu đỏ tươi có nhiều ôxi nên tốt

24 tháng 3 2016

câu 3:Phổi

18 tháng 12 2016

1. máu

2. môi trường trong

3.hệ hô hấp

4. hệ bài tiết

5.môi trường trong

100% đúng đó bạn

18 tháng 12 2016

thanks

20 tháng 12 2016

máu/môi trường trong/hệ hô hấp/ hệ bài tiết/môi trường trong

11 tháng 1 2017

thank a lot

27 tháng 2 2018

1.

* Hiến máu hầu như không có hại vì một vài người có máu quá đặc, khi hiến máu thì đó coi là một phương pháp để điều trị

+ Khi hiến máu sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư, tim

+ Giúp đốt cháy năng lượng

+ Sẽ được niềm vui khi cứu sông người khác

2.

* Những có thể hiến máu là:

+ Mỗi cá nhân phải trên 18 tuổi

+ Cân nặng 42 kg đối với nữ và 45kg đối với nam

+ Không mắc các bệnh như viêm gan B, C, HIV,..

* Những người không thể hiến máu là:

( Ngược lại ở trên nhé bạn!!!!)

27 tháng 2 2018

1/- Không. Hiến máu theo hướng dẫn của thầy thuốc không có hại cho sức khoẻ.

- Máu có nhiều thầnh phần, mỗi thành phần chỉ có đời sống nhất định và luôn luôn được đổi mới hằng ngày. Do đó, ngay sau khi hiến máu, các cơ quan sinh máu sẽ được kích thích và quá trình sinh tạo máu sẽ hoạt động với tốc độ gấp 8 – 10 lần so với bình thường. Hoạt động này nhằm nhanh chóng lấy lại sự cân bằng của cơ thể. Sau khi hiến máu khoảng 3 – 4 tuần, các thành phần trong máu phục hồi lại gần như bình thường.

- Những ngày đầu sau khi hiến máu, các chỉ số máu có thay đổi chút ít nhưng vẫn nằm trong giới hạn sinh lý bình thường, không hề gây ảnh hưởng đến các chức năng sống của cơ thể.Như vậy, nếu sức khoẻ tốt, không có các bệnh lây nhiễm qua đường truyền máu, đạt tiêu chuẩn hiến máu thì một người có thể hiến máu từ 3 – 4 lần trong một năm, vừa không ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của bản thân, vừa có máu có chất lượng tốt và an toàn cao cho người bệnh. Giá trị nhân văn ở đây là rất đáng kính trọng.

2/+ Người hiến máu được

- Người hiến máu khỏe mạnh, không có tiền căn bệnh tật

- Nam tuổi từ 18 – 60

- Nữ tuổi từ 18 – 55

- Huyết áp không thấp, không cao (tối đa > 100 mHg và < 140 mHg)

- Mạch từ 60 – 90 lần/ phút.

- Cân nặng > 45 kg. Với người đã hiến máu an toàn hoặc cân nặng > 50 kg có thể hiến 350ml máu/ lần - Với người hiến máu nhắc lại thì phải đảm bảo khoảng thời gian cách lần hiến máu trước tối thiểu là 84 ngày

+ Người không hiến máu được

- Người quan hệ với gái mại dâm, có quan hệ với nhiều bạn tình

- Người nghiện ma tuý

- Người bị nhiễm HIV/AIDS

- Người nghiện rượu

- Người bị nhiễm viêm gan siêu vi B, C

- Người sống lang thang không nơi cư trú rõ ràng