K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2017

Bài 2 : Vì Cu không tác dụng với H2SO4 loãng nên => chất rắn không tan sau p/ư là Cu

a) Ta có PTHH :

(1) \(Fe2O3+3H2SO4_{\left(lo\text{ãng}\right)}->Fe2\left(SO4\right)3+3H2O\)

\(\left(2\right)Cu+2H2SO4_{\left(\text{đ}\text{ặc}+n\text{óng}\right)}-^{t0}->C\text{uS}O4+SO2\uparrow+2H2O\)

0,1mol.....0,2mol..................................................0,1mol

Khí thu được là SO2

Ta có : nSO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\%mCu=\dfrac{0,1.64}{8}.100\%=80\%\\\%mFe2O3=100\%-80\%=20\%\end{matrix}\right.\)

c) Ta có : mH2SO4(đậm đặc) = 0,2.98 = 19,6 (g)

8 tháng 8 2017

Bài 1 : Theo đề bài ta có : nCaCO3 = \(\dfrac{35}{100}=0,35\left(mol\right)\)

Gọi x ,y lần lượt là số mol của ZnO và Fe2O3

Ta có PTHH :

(1) \(ZnO+CO-^{t0}->Zn+CO2\uparrow\)

x mol............ x mol............. xmol....x mol

\(\left(2\right)Fe2O3+3CO-^{t0}->Fe+3CO2\)

y mol.............. 3ymol.............. ymol....3ymol

Ta có PTHH 4 :

\(Ca\left(OH\right)2+CO2->CaCO3\downarrow+H2O\)

0,35mol...............0,35mol.........0,35mol

Ta có HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}81x+160y=20,05\\x+3y=0,35\end{matrix}\right.\)

Tới đây ko giải đc nữa vì tính ra số mol lớn hơn 0,35 nên nghĩ là sai đề !

24 tháng 7 2016

a./ Khối lượng H2SO4: m(H2SO4) = 15,3.90% = 13,77g 
Khối lượng dd axit sau khi hấp thụ H2O: m(dd sau) = 13,77/86,34% gam 
Khối lượng H2O bị hấp thụ: m(H2O ht) = m(dd sau) - m(dd đầu) = 13,77/86,34% - 15,3 
Khối lượng H2O tạo ra từ phản ứng khử MO: 
m(H2O) = m(H2O ht)/90% = [13,77/86,34% - 15,3]/90% = 0,72g 
→ n(H2O) = 0,72/18 = 0,04mol 
H2 + MO → M + H2O 
___________0,04__0,04 
M = 2,56/0,04 = 64 
→ kim loại M cần tìm là Cu 

b./ Gọi x, y là số mol của MgO và Al2O3 có trong hh A 
Số mol CuO có trong hh A: n(CuO) = 0,04/80% = 0,05mol 
m(hh A) = m(MgO) + m(Al2O3) + m(CuO) = 40x + 102y + 0,05.80 = 16,2g 
Số mol CuO có trong hh chất rắn sau pư với H2: n(CuO sau) = 0,05-0,04 = 0,01mol 
Cho hh chất rắn tác dụng với HCl 
MgO + 2HCl → MgCl2 + 2H2O 
x______________x 
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 
y_______________2y 
CuO + 2HCl → CuCl2 + 2H2O 
0,01__________0,01 
Lấy 1/20 dung dịch B tác dụng với NaOH dư 
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O 
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl 
x/10______________x/10 
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl 
0,001_____________0,001 
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi 
Mg(OH)2 → MgO + H2O 
x/10_______x/10 
Cu(OH)2 → CuO + H2O 
0,001_____0,001 
m(oxit) = m(MgO) + m(CuO) = 40.x/10 + 0,001.80 = 0,28g 
→ x = 0,05mol → y = (16,2 - 0,05.40 - 0,05.80)/102 = 0,1mol 
Khối lượng mỗi oxit trong A 
m(MgO) = 0,05.40 = 2g; m(Al2O3) = 0,1.102 = 10,2g; m(CuO) = 0,05.80 = 4g 
Phần trăm khối lượng mỗi oxit 
%MgO = 2/16,2 .100% = 12,36% 
%Al2O3 = 10,2/16,2 .100% = 62,96% 
%CuO = 4/16,2 .100% = 24,68%

15 tháng 5 2017

Câu b của bạn Hậu Duệ Mặt Trời chép mạng và nó sai hoàn toàn.

8 tháng 9 2016

Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu 
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy