K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019

1: - Trích các mẩu thử cho vào các ống nghiệm có đánh số.

Cho quỳ tím vào các ống nghiệm chứa các mẫu thử đó.

+ Mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu đỏ là dung dịch HCl

+ Mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu xanh là dung dịch NaOH và Na2CO3 (nhóm I)

+ Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là dung dịch NaCl và BaCl2 (nhóm II)

- Lấy dung dịch HCl cho vào các chất ở nhóm I.

+ Chất phản ứng với dung dịch HCl có sủi bọt khí là Na2CO3

2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2­

+ Chất phản ứng không có sủi bọt khí là NaOH

HCl + NaOH → NaCl + H2O

- Lấy dung dịch Na2CO3 cho vào các chất ở nhóm II.

+ Chất phản ứng với Na2CO3 tạo kết tủa trắng là BaCl2

Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl

+ Chất không có hiện tượng gì là NaCl

24 tháng 7 2019

2: dùng dung dịch HCl loãng có thể nhận ra tất cả các oxit như sau :

- dung dịch có màu xanh lam là muối Cu2+ => CuO
- dung dịch có màu xanh rất nhạt ( có thể là không màu ) là muối Fe2+ => FeO
Note : để lâu dung dịch sắt II ngoài không khí nó bị OXH thành sắt ba
- dung dịch xuất hiện kết tủa trắng là AgCl => Ag2O
- dung dịch có bột đen không tan là MnO2

28 tháng 10 2016

_ Lấy mỗi dung dịch ra một ít để làm mẫu thử. Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, ta chia làm 3 nhóm hóa chất sau :
...+ Nhóm 1 : dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là NaHSO4.
...+ Nhóm 2 : dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là Na2CO3, Na2SO3 và
...Na2S.
...+ Nhóm 3 : dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là BaCl2.
_ Cho mẫu chứa NaHSO4 lần lượt vào các mẫu ở nhóm 2, mẫu sủi bọt khí mùi trứng thối là Na2S :
..........2NaHSO4 + Na2S => 2Na2SO4 + H2S
_ Mẫu sủi bọt khí mùi hắc là Na2SO3 :
..........2NaHSO4 + Na2SO3 => 2Na2SO4 + SO2
_ Mẫu sủi bọt khí không mùi là Na2CO3 :
..........2NaHSO4 + Na2CO3 => 2Na2SO4 + CO2 + H2O

29 tháng 6 2021

Dùng quỳ tím nhận biết được $NH_4HSO_4$, $H_2SO_4$ do làm quỳ hóa đỏ (Nhóm 1)

Dùng quỳ nhận biết được $Ba(OH)_2$ do làm quỳ hóa xanh

$BaCl_2;NaCl$ làm quỳ hóa tím (Nhóm 2)

Dùng $Ba(OH)_2$ nhỏ vào nhóm 1. Chất vừa tạo khí vừa tạo kết tủa là $NH_4HSO_4$. Chất chỉ tạo kết tủa là $H_2SO_4$

Dùng $H_2SO_4$ nhận biết chất ở nhóm 2. Chất tạo kết tủa là $BaCl_2$. Không cho hiện tượng là $NaCl$

Bài 14. Phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau chỉ bằng dung dịch phenol phtalein: Na2SO4, H2SO4, BaCl2, NaOH, MgCl2.Bài 15: Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung  dịch bằng phương pháp hoá học.a) Na2CO3, HCl, BaCl2b) HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2c) MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4Bài 16: Hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ bị mất nhãn mà không dùng thuốc thử nào: NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2,...
Đọc tiếp

Bài 14. Phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau chỉ bằng dung dịch phenol phtalein: Na2SO4, H2SO4, BaCl2, NaOH, MgCl2.
Bài 15: Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung  dịch bằng phương pháp hoá học.

a) Na2CO3, HCl, BaCl2

b) HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2

c) MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4

Bài 16: Hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ bị mất nhãn mà không dùng thuốc thử nào: NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl.

Bài 17: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. Hãy phân biệt các dung dịch mà không dùng bất kỳ thuốc thử nào.

Bài 18: Không được dùng thêm thuốc thử , hãy phân biệt 3 dung dịch chứa trong 3 lọ mất nhãn: NaCl, AlCl3, NaOH.

Bài 19. Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau mà không dùng thuốc thử nào:

a. HCl, AgNO3, Na2CO3, CaCl2.

b.HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3.

Bài 20. Không dùng thuốc thử hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: NaOH, NH4Cl, BaCl2, MgCl2, H2SO4.

Từ bài 16 các bạn tham khảo để làm sau.

 

0
24 tháng 7 2019

2.

Trích mẫu thử ra từng ống nghiệm

Lần lượt đưa quỳ tím vào 4 mẫu thử

+ Hóa đỏ: HCl, H2SO4

Cho Ba(OH)2 vào

- Kết tủa: H2SO4

- Không hiện tượng: HCl

+ Hóa xanh: Na2CO3 ( kl mạnh + gốc axit yếu)

+ Hóa tím: BaCl2

24 tháng 7 2019

1.Phân biệt KI và KBr:

Cho cả 2 tác dụng với Cl2, rồi dùng hồ tinh bột. nếu sau phản ứng chất nào làm hồ tinh bột bị mất màu thì chất đó là KI.
KI + Cl2 => KCl + I2 (mất màu hồ tinh bột)
KBr + Cl2 => KCl + Br2

20 tháng 4 2023

C

20 tháng 4 2023

Đáp án: C

- Trích mẫu thử.

- Hòa từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.

+ Không tan: MgO.

+ Tan, quỳ hóa xanh: BaO.

PT: \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

+ Tan, quỳ hóa đỏ: P2O5.

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- Dán nhãn.

20 tháng 4 2023

a, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\), ta được HCl dư.

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, - Nhúng quỳ tím vào dd thấy quỳ chuyển đỏ do HCl dư.

c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

⇒ mX = mCu + mCuO dư = 0,2.64 + 0,1.80 = 20,8 (g)

24 tháng 7 2019

1

Trích mẫu thử và đánh STT

Cho dd \(Ba\left(OH\right)_2\) vào 3 lọ dd

+ Có kết tủa màu trắng là \(H_2SO_4\)

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

trắng

+ Không có hiện tượng gì là \(HCl;HNO_3\)

Cho dd \(AgNO_3\) vào 2 lọ dd không hiện tượng

+ Tạo kết tủa màu trắng là HCl

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

+Không hiện tượng thì đó là \(HNO_3\)

12 tháng 12 2023

A.

 HClBa(NO3)2NaOH
quỳ tímđỏ_xanh

B

 Ba(OH)2H2SO4AlCl3
quỳ tímxanhđỏ_

 

22 tháng 5 2022

Vì QT hoá xanh ---> NaOH dư

Sau đó QT trở về màu tím ---> toàn bộ NaOH đã được trung hoà

\(Đổi:\left\{{}\begin{matrix}8ml=0,008l\\12ml=0,012l\\40ml=0,04l\end{matrix}\right.\\ n_{HCl\left(đã.dùng\right)}=0,008.0,7+0,04.0,05=0,0076\left(mol\right)\)

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

           0,0076<--0,0076

\(\rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,0076}{0,012}=\dfrac{19}{30}M\)