K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/m2pnIZv.jpg
8 tháng 1 2020

Câu b đâu bạn ???

10 tháng 6 2021

\(n_{H_2SO_4}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=100\cdot1.2=120\left(g\right)\)

\(n_{BaCl_2}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)

\(m_{dd_{BaCl_2}}=100\cdot1.32=132\left(g\right)\)

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

\(0.1................0.1.........0.1...............0.2\)

\(\Rightarrow H_2SO_4dư\)

\(m_{BaSO_4}=0.1\cdot233=23.3\left(g\right)\)

\(V_{dd}=0.1+0.1=0.2\left(l\right)\)

\(C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0.2-0.1}{0.2}=0.5\left(M\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)

\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=120+132-23.3=228.7\left(g\right)\)

\(C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0.1\cdot98}{228.7}\cdot100\%=4.28\%\)

\(C\%_{HCl}=\dfrac{0.2\cdot36.5}{228.7}\cdot100\%=3.2\%\)

10 tháng 6 2021

Giúp mình với 

29 tháng 6 2021

\(n_{CuSO_4}=0.2\cdot0.5=0.1\left(mol\right)\)

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

\(0.1.............0.2.................0.1..........0.1\)

\(C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0.1}{0.3+0.2}=0.2\left(M\right)\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)

\(0.1.............0.1\)

\(m_{CuO}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)

29 tháng 6 2021

Nồng độ của Na2SO4 mà em !

23 tháng 5 2016

a)b)c)d) mBaCl2=150.16,64%=24,96g

=>nBaCl2=0,12 mol

mH2SO4=100.14,7%=14,7g=>nH2SO4=0,15mol

     BaCl2       + H2SO4 =>BaSO4    +2HCl

Bđ: 0,12 mol;    0,15 mol

Pứ: 0,12 mol=>0,12 mol=>0,12 mol=>0,24 mol

Dư:                   0,03 mol

Dd ban đầu chứa BaCl2 0,12 mol và H2SO4 0,15 mol

Dd A sau phản ứng chứa HCl 0,24 mol và H2SO4 dư 0,03 mol

mHCl=0,24.36,5=8,76g

mH2SO4=0,03.98=2,94g

Kết tủa B là BaSO4 0,12 mol=>mBaSO4=0,12.233=27,96g

mddA=mddBaCl2+mddH2SO4-mBaSO4

=150+100-27,96=222,04g

C%dd HCl=8,76/222,04.100%=3,945%

C% dd H2SO4=2,94/222,04.100%=1,324%

e) HCl     +NaOH =>NaCl +H2O

0,24 mol=>0,24 mol

H2SO4 +2NaOH =>Na2SO4 + 2H2O

0,03 mol=>0,06 mol

TÔNG nNaOH=0,3 mol

=>V dd NaOH=0,3/2=0,15 lit

 

15 tháng 4 2020

\(n_{CaCl_2}=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\)

\(PTHH:Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow2NaCl+CaCO_3\)

(mol)_____0,15_________0,15_____0,3_______0,15

\(m_{\downarrow\left(CaCO_3\right)}=100.0,15=15\left(g\right)\)

\(C_{M_{Na_2CO_3}}=\frac{0,15}{0,05}=3\left(M\right)\)

\(C_{M_B}=\frac{0,3}{0,15}=2\left(M\right)\)

15 tháng 4 2020

Xuan Xuannajimex cả bài đó e, tại a k ghi a,b,c thôi

20 tháng 2 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(A\right)=a\%\\C\%\left(B\right)=2a\%\end{matrix}\right.\)

Giả sử trộn 600 gam dd A với 400 gam dd B:

\(m_{H_2SO_4\left(A\right)}=\dfrac{600a}{100}=6a\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4\left(B\right)}=\dfrac{400.2a}{100}=8a\left(g\right)\)

=> \(C\%=\dfrac{6a+8a}{600+400}.100\%=20\%\)

=> a = 14,2857

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(A\right)=14,2857\%\\C\%\left(B\right)=28,5714\%\end{matrix}\right.\)
 

21 tháng 11 2018

a/

\(n_{Na_2O}=\dfrac{9,3}{62}=0,15\left(mol\right)\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

0,15 0,3 (mol)

\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)

\(m_A=90,7+9,3=100\left(g\right)\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{12}{100}.100\%=12\%\)

b/

m\(_{FeSO_4}=\dfrac{16.200}{100}=32\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{FeSO_4}=\dfrac{32}{152}=\dfrac{4}{19}\left(mol\right)\)

\(2NaOH+FeSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

bđ: 0,3 \(\dfrac{4}{19}\) 0 0 (mol)

pư: 0,3 0,15 0,15 0,15 (mol)

dư: 0 \(\dfrac{23}{380}\) (mol)

\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.90=13,5\left(g\right)\)

\(m_C=100+200-13,5=286,5\left(g\right)\)

\(m_{Na_2SO_4}=0,15.142=21,3\left(g\right)\)

\(\rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{21,3}{286,5}.100\%\approx7,4\%\)

\(m_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{23}{380}.152=9,2\left(g\right)\)

\(\rightarrow C\%_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{9,2}{286,5}.100\%\approx3,2\%\)

17 tháng 9 2020

cho mình hỏi là tại sao mình không tính số mol của h2o rồi lập tỉ lệ vậy??

 

1. Một dung dịch CuSO4 (gọi là dung dịch X) có khối lượng riêng là 1,6 g/ml. Nếu đun nhẹ 25 ml dung dịch để  làm bay hơi nước thì thu được 11,25 gam tinh thể CuSO4.5H2O.  a) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch X.  b) Lấy 200 gam dung dịch X làm lạnh đến t0C thấy tách ra 5,634 gam tinh thể CuSO4.5H2O. Tính độ tan của  CuSO4 ở t0C. 2. Trên hai đĩa cân để 2 cốc đựng 90 gam dung dịch HCl 7,3% (cốc 1)...
Đọc tiếp

1. Một dung dịch CuSO4 (gọi là dung dịch X) có khối lượng riêng là 1,6 g/ml. Nếu đun nhẹ 25 ml dung dịch để  làm bay hơi nước thì thu được 11,25 gam tinh thể CuSO4.5H2O. 

 a) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch X. 

 b) Lấy 200 gam dung dịch X làm lạnh đến t0C thấy tách ra 5,634 gam tinh thể CuSO4.5H2O. Tính độ tan của  CuSO4 ở t0C. 

2. Trên hai đĩa cân để 2 cốc đựng 90 gam dung dịch HCl 7,3% (cốc 1) và 90 gam dung dịch H2SO4 14,7% (cốc  2) sao cho cân ở vị trí thăng bằng. 

- Thêm vào cốc thứ nhất 10 gam CaCO3

- Thêm vào cốc thứ hai y gam Zn thấy kim loại tan hoàn toàn và thoát ra V’ lít khí hidro (đktc). a) Viết các PTHH xảy ra. 

b) Sau các thí nghiệm, thấy cân vẫn thăng bằng. Tính giá trị y V’. (Kết quả lấy 3 chữ số sau dấu phẩy)

1
20 tháng 2 2022

1)

\(m_{ddCuSO_4\left(bd\right)}=1,6.25=40\left(g\right)\)

\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{11,25}{250}=0,045\left(mol\right)\)

=> \(n_{CuSO_4}=0,045\left(mol\right)\)

\(C_M=\dfrac{0,045}{0,025}=1,8M\)

\(C\%=\dfrac{0,045.160}{40}.100\%=18\%\)

b)

\(m_{CuSO_4}=\dfrac{200.18}{100}=36\left(g\right)\)

\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{5,634}{250}=0,022536\left(mol\right)\)

nCuSO4 (tách ra) = 0,022536 (mol)

=> \(m_{CuSO_4\left(dd.ở.t^o\right)}=36-0,022536.160=32,39424\left(g\right)\)

\(m_{H_2O\left(bd\right)}=200-36=164\left(g\right)\)

nH2O (tách ra) = 0,022536.5 = 0,11268 (mol)

=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.t^o\right)}=164-0,11268.18=161,97176\left(g\right)\)

\(S_{t^oC}=\dfrac{32,39424}{161,97176}.100=20\left(g\right)\)

6 tháng 7 2016

Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.

Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).

Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)

Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)        

=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)

Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m

\(\Rightarrow\frac{8,5mx}{3,5m}=\frac{20}{100}\)

\(\Rightarrow x=8,24\%\)

27 tháng 2 2021

Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.

Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).

Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)

Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)        

=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)

; Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m

⇒8,5mx3,5m=20100⇒8,5mx3,5m=20100

⇒x=8,24%