K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

1) Bài 38 Sách bài tập - trang 84 - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

2) Bài 40 Sách bài tập - trang 84 - Toán lớp 8 | Học trực tuyến.

30 tháng 8 2018

1,Trong tam giác ABC ta có:

E là trung điểm của AB (gt)

D là trung điểm của AC (gt)

Nên ED là đường trung bình của tam giác ABC

⇒ED // BC và \(ED=\dfrac{BC}{2}\) (tính chất đường trung bình của tam giác) \(^{\left(1\right)}\)

Trong tam giác GBC ta có:

I là trung điểm của BG (gt)

K là trung điểm của CG (gt)

Nên IK là đường trung bình của ∆ GBC

⇒ IK // BC và \(IK=\dfrac{BC}{2}\) (tính chất đường trung bình của tam giác) \(^{\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) suy ra: IK // DE và IK = DE.

2,Trong tam giác ABC ta có:

-E là trung điểm của cạnh AB

-D là trung điểm của cạnh AC

Nên ED là đường trung bình của ∆ ABC

\(\Rightarrow ED//BC\)\(ED=\dfrac{1}{2}BC\) (tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong hình thang BCDE, ta có: BC // DE

-M là trung điểm cạnh bên BE

-N là trung điểm cạnh bên CD

Nên MN là đường trung bình hình thang BCDE ⇒ MN // DE

\(MN=\dfrac{DE+BC}{2}=\dfrac{\dfrac{BC}{2}+BC}{2}=\dfrac{3BC}{4}\) (tính chất đường trung bình hình thang)

Trong tam giác BED ta có:

M là trung điểm của BE

MI // DE

Suy ra: MI là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow MI=\dfrac{1}{2}DE=\dfrac{1}{4}BC\) (tính chất đường trung bình tam giác)

Trong tam giác CED ta có:

N là trung điểm của CD

NK // DE

Suy ra: NK là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow NK=\dfrac{1}{2}DE=\dfrac{1}{4}BC\) (tính chất đường trung bình tam giác)

\(IK=MN-\left(MI+NK\right)\)

\(=\dfrac{3}{4}BC-\left(\dfrac{1}{4}BC+\dfrac{1}{4}BC\right)=\dfrac{1}{4}BC\)

\(\Rightarrow MI=IK=KN=\dfrac{1}{4}BC\)

15 tháng 5 2016

1.gọi giao của BD và CE là O

ta có: OB=2/3 BD=> OB=2/3  x 9=6

ta có: OC=2/3 EC=> OC=2/3  x12=8

ta có:\(OC^2+OB^2=6^2+8^2=36+64=100\)

\(BC^2=10^2=100\)

=> tam giác OBC vuông tại O=> BD_|_CE tại O

1.gọi giao của BD và CE là O

ta có: OB=2/3 BD=> OB=2/3  x 9=6

ta có: OC=2/3 EC=> OC=2/3  x12=8

ta có:$OC^2+OB^2=6^2+8^2=36+64=100$OC2+OB2=62+82=36+64=100

$BC^2=10^2=100$BC2=102=100

=> tam giác OBC vuông tại O=> BD_|_CE tại O

19 tháng 3 2019

Câu hỏi của Lê Thanh Phúc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo ở link này nhé.

12 tháng 7 2020

Bạn có thể tham khảo link này:

https://h.vn/hoi-dap/question/216158.html

.

9 tháng 9 2021

Chọn B :>

9 tháng 9 2021

B OK HOK TTO

14 tháng 8 2017

undefinedBài giải

Ta có :DE=BD (gt)\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}DE=\dfrac{2}{3}BD\)

\(\Rightarrow BI=DE\left(1\right)\)

\(\Rightarrow DE=BD\Rightarrow\dfrac{1}{3}DE=\dfrac{1}{3}BD\Rightarrow ID=DK\)

Do đó : \(\dfrac{1}{3}DE+\dfrac{1}{3}DE+\dfrac{1}{3}DE\)

\(\Rightarrow DE-\dfrac{1}{3}DE=DK+DK\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}DE=DK+ID\)

Mà DK=ID \(\Rightarrow KE=IK\left(2\right)\)

Từ (1);(2) ta có:

\(\Rightarrow BI=IK=KE\)

6 tháng 6 2017

Bạn ghi sai đề câu 2 rồiiiii

8 tháng 4 2015

Bài này cần kiến thức đường trung bình của lớp 8
- Đường trung bình là đường nối 2 trung điểm của 2 cạnh của tam giác
- Tính chất :
+ Đường trung bình song song và bằng một nửa cạnh thứ 3 tam giác


a) Ta có E là trung điểm của AC; D là trung điểm của BC ( tính chất trung tuyến )
=> DE là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
=> DE // AB và DE = \(\frac{1}{2}\) AB ( tính chất đường trung bình ) (1)
- Lại có I là trung điểm của AG; K là trung điểm của BG ( giả thiết )
=> IK là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
=> IK // AB và IK =  \(\frac{1}{2}\)AB ( tính chất đường trung bình ) (2)
- Từ (1) và (2) => ......................

11 tháng 6 2019

làm theo cách lớp 7 thì phải chứng minh bài toán phụ