K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng định lí Pytago vào ΔOBA vuông tại O, ta được:

\(AB^2=OA^2+OB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=R^2+R^2=2R^2\)

hay \(AB=R\sqrt{2}\)

Ta có: ΔOBA vuông tại O

mà OM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên \(OM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{R\sqrt{2}}{2}\)

7 tháng 11 2016

Bài 2 nếu ai giải được thì làm ơn gửi cho mình cách giải nhé!!Mình cũng có bài này mà ko giải được

3 tháng 2 2017

gõ sai ND kìa

14 tháng 7 2020

a) Ta có \(IM//AE\)suy ra \(\widehat{MIH}=\widehat{EAH}\). Mà \(\widehat{EAH}=\widehat{ECH}\)nên \(\widehat{MIH}=\widehat{MCH}\). Suy ra tứ giác CIMH nội tiếp.

Dễ dàng chỉ ra được ED là tiếp tuyến của \(\left(O\right)\)suy ra \(\widehat{HED}=\widehat{HCE}\)\(\left(1\right)\)

Do tứ giác CIMH nội tiếp nên \(\widehat{CHM}=90^0\)suy ra \(\widehat{HCM}+\widehat{HMC}=90^0\)

Mà \(\widehat{HMD}+\widehat{HMC}=90^0\)nên \(\widehat{HCM}=\widehat{HMD}\)\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)suy ra \(\widehat{HED}=\widehat{HMD}\)nên tứ giác EMHD nội tiếp. Do đó \(\widehat{HDM}=\widehat{HEM}\)mà \(\widehat{HEM}=\widehat{HCD}\)nên \(\widehat{HDM}=\widehat{HCD}\)

Từ đó chứng minh được BD là tiếp tuyến của \(\left(O_1\right)\)

b) Sử dụng tính chất đường nối tâm vuông góc với dây chung ta có: \(OO_2\perp HE,O_2O_1\perp HD\)và do \(EH\perp HD\)suy ra \(OO_2\perp O_2O_1\)

Dễ thấy \(\widehat{COM}=45^0\)suy ra \(\widehat{CAE}=45^0\)nên \(\widehat{O_2OO_1}=45^0\)\(\Delta O_2OO_1\)vuông cân tại \(O_2\)

Tứ giác OCDE là hình vuông cạnh R và \(O_2\) là trung điểm của DE nên ta tính được \(O_2O^2=\frac{5R^2}{4}\)

.Vậy diện tích \(\Delta O_2OO_1\)  là\(\frac{5R^2}{8}\)

a) Xét (O) có

ΔABC nội tiếp đường tròn(A,B,C∈(O))

AB là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại C(Định lí)

b) Xét ΔABC vuông tại C có

\(\sin\widehat{ABC}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{R}{2R}=\dfrac{1}{2}\)

hay \(\widehat{ABC}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{ABC}=30^0\)

c)

Xét ΔOBC có OB=OC(=R)

nên ΔOBC cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔOBC cân tại O có OM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(M là trung điểm của BC)

nên OM là đường phân giác ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

\(\widehat{BOM}=\widehat{COM}\)

hay \(\widehat{BON}=\widehat{CON}\)

Xét ΔBON và ΔCON có 

OB=OC(=R)

\(\widehat{BON}=\widehat{CON}\)(cmt)

ON chung

Do đó: ΔBON=ΔCON(c-g-c)

\(\widehat{OBN}=\widehat{OCN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{OBN}=90^0\)(NB⊥OB tại B)

nên \(\widehat{OCN}=90^0\)

hay NC⊥OC tại C

Xét (O) có 

OC là bán kính

NC⊥OC tại C(cmt)

Do đó: NC là tiếp tuyến của (O)(Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn)

15 tháng 12 2016

không ai giúp câu này hết