K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2019

1/ nZn= 6.5/65=0.1 mol

Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

0.1_________________0.1

VH2= 0.1*22.4=2.24l

2/ nCu= 24/64= 0.375 mol

CuO + H2 -to-> Cu + H2O

0.375__0.375___0.375

mCuO= 0.375*80=30g

VH2= 0.375*22.4= 8.4l

28 tháng 4 2019

2/ Phương trình hóa học:

CuO + H2 => Cu + H2O

nCu = m/M = 24/64 = 0.375 (mol)

Theo phương trình => nH2 = 0.375 (mol), nCuO = 0.375 (mol)

mCuO = n.M = 0.375 x 80 = 30 (g)

VH2 = 22.4 x n = 0.375 x 22.4 = 8.4 (l)

a) nAl=2,7/27=0,1(mol)

nHCl=14,6/36,5= 0,4(mol)

PTHH: 2Al +6 HCl -> 2 AlCl3 +3 H2

Ta có: 0,1/2 < 0,6/4

=> HCl dư, Al hết, tính theo nAl

=> nAlCl3=nAl=0,1(mol)

=> mAlCl3=0,1.133,5=13,35(g)

b) nH2= 3/2. nAl=3/2. 0,1=0,15(mol)

=>V(H2,đktc)=0,15.22,4=3,36(l)

c) mFe2O3(nguyên chất)= 80%. 38,4=30,72(g)

=>nFe2O3= 30,72/160=0,192(mol)

PTHH: Fe2O3 + 3 H2 -to->2 Fe +3 H2O

Ta có: 0,192/1 > 0,15/3

=> H2 hết, Fe2O3 dư, tính theo nH2

=> nFe= 2/3. nH2= 2/3. 0,15=0,1(mol)

=>mFe=0,1.56=5,6(g)

 

10 tháng 8 2021

a,\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 

Mol:     0,1                    0,1        0,15

Tỉ lệ:\(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,4}{6}\) ⇒ Al pứ hết,HCl dư

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)

b,\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c,\(m_{Fe_2O_3\left(tinhkhiét\right)}=38,4.\left(100\%-20\%\right)=30,72\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{30,72}{160}=0,192\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2

Mol :                  0,15       0,1

Tỉ lệ:\(\dfrac{0,192}{1}>\dfrac{0,15}{3}\)⇒ Fe2O3 dư,H2 hết

=> mFe = 0,1.56 =5,6 (g)

24 tháng 5 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,4--->0,8------>0,4------>0,4  (mol)

\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

             0,4-->0,4               (mol)

=> \(m_{Cu}=0,4.64=25,6\left(g\right)\)

29 tháng 6 2021

Gọi $n_{CuO} = a;  n_{PbO} = b$

Ta có : 

$80a + 223b = 15,15(1)$
$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
$PbO + CO \xrightarrow{t^o} Pb + CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

Theo PTHH :

$n_{CO_2} = a + b = \dfrac{10}{100} = 0,1(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,05

Vậy :

$m_{CuO} = 0,05.80 = 4(gam)$
$m_{PbO} = 0,05.223 = 11,15(gam)$

29 tháng 6 2021

Theo gt ta có: $n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,1(mol)$

Gọi số mol $CuO$ và $PbO$ lần lượt là a;b

$\Rightarrow 80a+223b=15,15$

$CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2$

$PbO+CO\rightarrow Pb+CO_2$

$\Rightarrow a+b=0,1$

Giải hệ ta được $a=b=0,05$

$\Rightarrow m_{kl}=13,55(g)$

26 tháng 11 2016

bài 1 (mk chưa học nên chép trên mạng)

Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag
mAgNO3= 20g
=>mAgNO3 giảm đi cũng là mAgNO3 PƯ'= 20 * 85% = 17g
=>nAgNO3= 0,1 mol
=>nCu = 0,05 => mCu = 3,2
nAg = 0,1
=> mAg = 10,8
=> khối lượng vật là 5 + 10,8 - 3,2 = 12,6 g
b) trong dung dịch có AgNO3 dư và Cu(NO3)2
mdd= 500 - 10,8 + 3,2 = 507,6 g

Bạn tự tính tiếp nhé

25 tháng 9 2021

400ml = 0,4l

\(n_{HCl}=1.0,4=0,4\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

            1          2             1          1

           0,2       0,4                       0,2

b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

\(n_{H2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

Pt ; \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O|\)

       1         1          1       1

     0,2       0,3       0,2

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)

               ⇒ H2 phản ứng hết , CuO dư

               ⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2

\(n_{Cu}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Em coi làm mấy bài hôm nay chưa làm nha, làm được nhiêu làm nè

26 tháng 8 2016

Gọi công thức oxit sắt:Fex0y. 
Fex0y+yCO=>xFe+yC02 
0.2/x------------>0.2(mol) 
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu: 
=>mFe=16-4.8=11.2(g) 
=>nFe=11.2/56=0.2(mol) 
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol) 
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol) 
=>16x=0.2(56x+16y) 
<=>4.8x=3.2y 
<=>x/y=2/3 
Vậy công thức oxit sắt là Fe203. 

_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH: 
nC02=0.2*3=0.6(mol) 
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia: 
C02+2NaOH=>Na2S03+H20 
0.6--->1.2-------->0.6(mol) 
=>mC02=0.6*44=26.4(g)

4 tháng 12 2023

Bài 2:

\(PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,45\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,45=0,9\left(mol\right)\\ a,m_{Fe}=0,45.56=25,2\left(g\right)\\ b,C_{MddHCl}=\dfrac{0,9}{0,15}=6\left(M\right)\)

20 tháng 2 2023

n oxit kim loại = 116 : 232 = 0,5 mol

n H2 = 44,8 : 22,4 = 2 mol

Gọi CTHH của oxit kl là: R\(_2O_n\)

có:

\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)

0,5         2

có:

2 = 0,5n

=> n = 4

Vậy CTHH của oxit kim loại là Fe3O4

a,

Số mol của H2 là :

nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )

PTHH

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)

2 mol 6 mol 3 mol

0,2 mol 0,6 mol 0,3 mol

Khối lượng của Al trong hỗn hợp là

mAl= n.M = 0,2 . 27 = 5,4 ( g )

Khối lượng của MgO trong hỗn hợp là :

mMgO9= 9,4 - 5,4 = 4 ( g)

Thành phần % theo khối lượng của Al và MgO trong hỗn hợp là :

%Al = \(\dfrac{5,4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 57,45 %

%MgO = \(\dfrac{4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 42,55 %

b, Số mol của MgO là

nMgO= \(\dfrac{m}{M}\)= \(\dfrac{4}{40}\)= 0,1 (mol)

PTHH

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

1mol 2 mol

0,1 mol 0,2 mol

Từ phương trình (1) và (2) suy ra số mol của HCl là

nHCl= 0,6 + 0,2 = 0,8 ( mol)

Thể tích HCl đã dùng là :

VHCl= \(\dfrac{n}{C_M}\) =\(\dfrac{0,8}{1,6}\) = 0,5 (l)