K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2016

 Gọi nFe3O4= a; nCu= b→ 232a+ 64b= 36 (1) 
Fe3O4+ 8HCl→ 2FeCl3+ FeCl2+ H42O. 
2FeCl3+ Cu→ 2FeCl2+ CuCl2. 
Theo giả thiết: nCu dư= 6,4/64= 0,1(mol). 
→ nCu PƯ= b–0,1 
Từ 2 PT: nFe3O4= nFeCl3/2= nCu(PƯ) 
↔ a= b–0,1 (2) 
Giải hệ PT (1) và (2) ↔ a=0,1; b=0,2 
Vậy %mFe3O4= 232.0,1.100/36 =64,44 (%) 

25 tháng 1 2022

a) Gọi số mol Zn, Cu, Ag là a, b, c

=> 65a + 64b + 108c = 45,5 (1)

Phần rắn không tan gồm Cu, Ag

=> 64b + 108c = 32,5 (2)

(1)(2) => a = 0,2 (mol)

\(n_{O_2}=\dfrac{51,9-45,5}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Zn + O2 --to--> 2ZnO

           0,2---->0,1

            2Cu + O2 --to--> 2CuO

           b---->0,5b

=> 0,1 + 0,5b = 0,2

=> b = 0,2

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{45,5}.100\%=28,57\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{0,2.64}{45,5}.100\%=28,13\%\\\%m_{Ag}=\dfrac{45,5-0,2.65-0,2.64}{45,5}.100\%=43,3\%\end{matrix}\right.\)

b)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

          0,2-->0,4

=> mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{10}=146\left(g\right)\)

a)

Theo ĐLBTKL: \(m_{Fe\left(bđ\right)}+m_{O_2}=m_X\)

=> \(m_{O_2}=26,4-20=6,4\left(g\right)\)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b)

PTHH: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

                       0,2------->0,1

=> \(\%m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,1.232}{26,4}.100\%=87,88\%\)

c)

- Nếu dùng KClO3

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

             \(\dfrac{0,4}{3}\)<-----------------0,2

=> \(m_{KClO_3}=\dfrac{0,4}{3}.122,5=\dfrac{49}{3}\left(g\right)\)

- Nếu dùng KMnO4:

PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

               0,4<--------------------------------0,2

=> \(m_{KMnO_4}=0,4.158=63,2\left(g\right)\)

15 tháng 1 2022

_ Cho phần I vào HCl dư, còn 1 (g) chất rắn không tan.

⇒ mCu (trong phần I) = 1 (g)

_ Trộn thêm 4 (g) Mg vào phần II:

Gọi: m Al (trong phần II) = a (g)

Theo đề bài: \(\dfrac{2a}{2a+2}-\dfrac{a}{a+1+4}=0,3333\)

\(\Rightarrow a=5\left(g\right)\)

⇒ Trong A có 10 (g) Al và 2 (g) Cu

\(\Rightarrow\%m_{Cu\left(trongA\right)}=\dfrac{2}{10+2}.100\%\approx16,67\%\)

Bạn tham khảo nhé!

8 tháng 4 2021

\(a) m_{Cu} = 9,6(gam)\\ n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)\\ \Rightarrow 27a + 56b = 16,55 -9,6 =6,95(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{3,92}{22,4} = 0,175(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,05 ; b = 0,1\\ m_{Al} = 0,05.27 = 1,35(gam); n_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)\)

\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,175.2 = 0,35(mol) \Rightarrow m_{HCl} = 0,35.36,5 = 12,775(gam)\)

5 tháng 8 2016

 FeO   +    CO   ->  Fe   +  CO2

mol:    x            ->           x

pt2:   Fe2O3   +    CO   ->2 Fe   +   CO2

mol:  y                     ->     2y

theo gt thu được 2.94 g 

Fe trong đó có Fe tạo thành và Fe ban đầu và gọi Z là số mol Fe ban đầu

=> ta có Pt : 72x  + 160y  +56z=3.54 (1)

và x  +  2y  +  z =3.92/56=0.0525  (2)

 hh trên vào CuSO4 thì chỉ có Fe phản ứng

pt:  Fe   +   CuSO4   ->  FeSO4    +   Cu

mol:  z                    ->                          z

thu được 3.72g rắn gồm Cu  , FeO, Fe2O3

=> ta có pt: 72x  +  160y  + 64Z=3.72  (3)

từ (1),(2),(3) ta có x=0.015= nFeO ,  y=0.0075 mol =nFe2O3 ,  z=0.0225 mol=nFe

Có số mol áp dụng công thức m=n*M em tự  tính khối lượng các chất nha

Số ko đẹp lắm nên số mol hơi dài,cứ giữ nguyên để tính để tránh sai số

CHÚC EM HỌC TỐT !!!!!!(nhớ hậu tạ nha hi hi.....)

 

5 tháng 8 2016

số ít đẹp quá,tính nhừ óc luôn

13 tháng 6 2023

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

13 tháng 6 2023

sao chép lại ???