K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2020

2/ Lưu huỳnh tác dụng được với các chất nào sau đây, viết phương trình phản ứng minh họa: Cl2; O2; Hg; Al; HCl; Fe; H2O; Ag; HNO3; H2.

S + Cl2 -----//---->

S + O2 ---to----> SO2

S + Hg ------> HgS

3S+ 2Al ------to-----> Al2S3

S+ HCl ----//------>

S + Fe -----to-----> FeS

S +2 Ag ----------> Ag2S

S + 6HNO3 --------> H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

S + H2 -----to-----> H2S

30 tháng 4 2020

Chymtee Ngânn Đánh nhầm chỗ 40,8 thôi nhé, còn kết quả vẫn đúng =(((

17 tháng 2 2021

1/ \(H_2+S\underrightarrow{t^o}H_2S\)

\(S+Cl_2\underrightarrow{t^o}SCl_2\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(Hg+S\rightarrow HgS\)

\(Al+S\underrightarrow{t^o}Al_2S_3\)

\(Zn+S\underrightarrow{t^o}ZnS\)

\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)

\(Ag+S\underrightarrow{t^o}Ag_2S\)

\(S+6HNO_{3\left(đ\right)}\rightarrow H_2SO_4+6NO_2+2H_2O\)

2/ \(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)

\(2H_2S+O_2\rightarrow2H_2O+2S\)

\(S+Na\underrightarrow{t^o}Na_2S\)

\(Na_2S+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+ZnS_{\downarrow}\)

\(ZnS+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2S\)

Bạn tham khảo nhé!

15 tháng 2 2023

Coi hỗn hợp X gồm R ( có hoá trị n - a mol) và Fe (b mol)

$\Rightarrow Ra + 56b = 6$

$2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

Theo PTHH : $n_{H_2} = 0,5an + b = \dfrac{1,85925}{22,4} = 0,083(mol)(1)$

$2R + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2RCl_n$

$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$

$m_{Cl_2} = m_{muối} - m_X = 12,39 - 6 = 6,39(gam)$
$n_{Cl_2} = 0,5an + 1,5b = 0,09(2)$
Từ (1)(2) suy ra : an = 0,138 ; b = 0,014

$\%m_{Fe} = a\% = \dfrac{0,014.56}{6}.100\% = 13,07\%$

 

15 tháng 2 2023

\(n_{H_2}\) lẻ quá có sai đề k bn ? 

9 tháng 4 2020

Linh Fe +O2 làm j tạo ra Fe2O3 nhỉ??

9 tháng 4 2020

gọi số mol Fe và Cu lần lượt là x và y.

ta có tổng khối lg. trong X là 30,4 ==> 56x+65y=30,4

tổng khối lg. CuO và Fe2O3 là 40 ==> 160*x/2 +80y=40

giải hệ đc x=0.2, y=0.3

==>khối lg. Fe=0.2*56=11.2g==>%Fe=11.2/30.4=36.84%

%Cu=100%-36.84%=63.16%

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
7 tháng 2 2022

a) Gọi x,y lần lượt là số mol Fe, Cu trong hhX (x,y>0) (mol)

- Khi cho X t/d hoàn toàn với khí Clo dư:

\(2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ Cu+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)CuCl_2\\ \Rightarrow162,5x+135y=59,5\left(1\right)\)

- Khi cho X tác dụng hoàn toàn với dd HCl 36,5%. Cu sẽ không tác dụng mà chỉ có Fe tham gia phản ứng.

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ m_{FeCl_2}=127x=25,4\left(g\right)\left(2\right)\\ \left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}162,5x+135y=59,5\\127x=25,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=m_{hhX}=m_{Fe}+m_{Cu}=64x+56y=64.0,2+56.0,2=24\left(g\right)\)

Tính phần trăm mỗi muối sau phản ứng chắc ở phản ứng với Clo dư.

\(\%m_{FeCl_3}=\dfrac{0,2.162,5}{0,2.162,5+0,2.135}.100\approx54,622\%\\ \Rightarrow\%m_{CuCl_2}\approx45,378\%\)

b)

\(n_{HCl}=2x=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{36,5}=40\left(g\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{m_{ddHCl}}{D_{ddHCl}}=\dfrac{40}{1,25}=32\left(ml\right)=0,032\left(l\right)\)

a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow56a+27b=1,93\)  (1)

Ta có: \(n_S=\dfrac{1,28}{32}=0,04\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2a+3b=0,08\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{121}{3800}\left(mol\right)\\b=\dfrac{31}{5700}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=\dfrac{121}{3800}\cdot56\approx1,78\left(g\right)\\m_{Al}\approx0,15\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) Bảo toàn nguyên tố: \(\Sigma n_{H_2S}=n_{FeS}+3n_{Al_2S_3}=n_{Fe}+6n_{Al}=\dfrac{49}{760}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2S}=\dfrac{49}{760}\cdot22,4\approx1,44\left(l\right)\)

9 tháng 3 2021

Thank

16 tháng 2 2022

Bài 1:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ \%m_{Al}=\dfrac{5,4}{26,82}.100\approx20,134\%\\\Rightarrow \%m_{Al_2O_3}\approx79,866\%\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{26,82-5,4}{102}=0,21\left(mol\right)\\ n_{HCl}=6.0,21+2.0,3=1,86\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{1,86}{2}=0,93\left(l\right)=930\left(ml\right)\\ m_{ddHCl}=930.1,12=1041,6\left(g\right)\\ n_{AlCl_3}=2.0,21+0,2=0,62\left(mol\right)\\ C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,62.133,5}{1041,6-0,3.2}.100\approx7,951\%\)

 

16 tháng 2 2022

2)

a) Gọi KL và oxit của nó là M và MO

nHCl = 4.0,25 = 1 (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2

          0,3<-0,6<--------------0,3

            MO + 2HCl --> MCl2 + H2O

          0,2<---0,4

=> 0,3.MM + 0,2.(MM + 16) = 31,2

=> MM = 56 (g/mol)

=> Kim loại là Sắt (Fe)

b) 

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,3.56}{31,2}.100\%=53,85\%\\\%m_{FeO}=\dfrac{0,2.72}{31,2}.100\%=46,15\%\end{matrix}\right.\)

20 tháng 1 2022

Gọi số mol Mg, Fe, Al là a, b, c

=> 24a + 56b + 27c = 23,8

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 

            a------------------------->a

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            b------------------------->b

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 

            c------------------------->1,5c

=> a + b + 1,5c = \(\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + Cl2 --to--> MgCl2

             a-->a

            2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3

             b--->1,5b

             2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3

             c--->1,5c

=> \(a+1,5b+1,5c=\dfrac{20,16}{22,4}=0,9\left(mol\right)\)

=> a = 0,3; b = 0,2; c = 0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\\m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

19 tháng 7 2018

- Từ giả thiết tính được : n Cl 2  = 0,035 mol;  n O 2  = 0,025 mol

Theo ĐLBT khối lượng :

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Từ (3)(4) ⇒ x = 0,04; y = 0,03

⇒ m Mg  = 0,04.24 = 0,96g;  m Al  = 0,03.27 = 0,81g

Phản ứng không oxi hoá - khử