K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

Hỗn hợp 2 oxit thu được gồm 2 oxit nên Al tan hết và 1 phần Fe đã pư
gọi x là số mol của Al
2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu
x_____3x/2_______x/2________3x/2

Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
0,04-3x/2__0,04 - 3x/2 __0,04 - 3x/2

Al2(SO4)3 -----------> 2Al(OH)3 ---------Al2O3
---------------------------------------... x/2 mol
2FeSO4 ----------------> 2Fe(OH)2 --------> 2Fe(OH)3 ---------> Fe2O3
0,04 - 3x/2------------------------------------... (0,04 - 3x/2)/2
Khối lượng 2 oxit:
102*x/2 + 160*(0,04 - 3x/2)/2 = 1,82 --> giải ra ta được x = 0,02 mol
gọi a và b lần lượt là số mol của Fe và Cu trong D
cho D tác dụng với dung dịch AgNO3:
Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag
a--------------------------------------... 2a
Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag
b--------------------------------------... 2b
--> 108*2*(a+b) - (56a + 64b) = 7,336 (1)
Tổng khối lượng của hỗn hợp A là 1,572g
27*0,02 + 56(a + 0,01) + 64*(b - 0,04) = 1,572 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta sẽ thu được kết quả a và b
như vậy ta đã tính được khối lượng của mỗi KL

6 tháng 2 2022

Đặt: Số mol của Al và Fe phản ứng lần lượt là x,y (mol) (x,y>0)

BT electron: 

\(3.a+2.b=2.0,04.1\\ \Leftrightarrow3a+2b=0,08\left(1\right)\)

2 kim loại hỗn hợp D có thể là Fe(dư) và Cu (chưa phản ứng+sau phản ứng) (do Al mạnh nhất nên đã hết)

Ta biết được CuSO4 vì kim loại còn dư. Ta sẽ có PTHH:

\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\\Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ 2Al\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t^o\right)Al_2O_3+3H_2O\\4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe_2O_3+4H_2O\\ Vì:m_{oxit}=1,82\left(g\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{102.a}{2}+\dfrac{160b}{2}=1,82\\ \Leftrightarrow51a+80b=1,82\left(2\right)\)

(1), (2) ta được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=0,08\\51a+80b=1,82\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,01\end{matrix}\right.\)

=> nCu vừa bị đẩy ra là 0,04 mol. Ta đặt m,n lần lượt là số mol của Fe(dư) và Cu(hh ban đầu)

\(\Rightarrow m_A=2,3\left(g\right)\\ \Leftrightarrow56m+64n+0,02.27+0,01.56=2,3\\ \Leftrightarrow56m+64n=1,2\left(3\right)\)

BT Ag:

 \(n_{Ag}=3m+2n+2.0,04=0,12\\ \Leftrightarrow3m+2n=0,04\left(4\right)\\ \left(3\right),\left(4\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m+2n=0,04\\56m+64n=1,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0,002\\n=0,017\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow hhA\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,002.56+0,01.56=0,672\left(g\right)\\m_{Cu}=0,017.64=1,088\left(g\right)\\m_{Al}=2,3-0,672-1,088=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

18 tháng 12 2020

a) PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)  (1)

            \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)  (2)

b) Ta có: \(\Sigma n_{H_2}=\dfrac{3,024}{22,4}=0,135\left(mol\right)\)

Gọi số mol của Fe là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=a\)

Gọi số mol của Al là \(b\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}b\)

Ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+\dfrac{3}{2}b=0,135\\56b+27b=4,14\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,045\\b=0,06\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,045\cdot56=2,52\left(g\right)\\m_{Al}=1,62\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{2,52}{4,14}\cdot100\%\approx60,87\%\\\%m_{Al}=39,13\%\end{matrix}\right.\)

c) PTHH: \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

                \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

             \(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\) 

             \(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{FeCl_2}=0,045mol\\n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{AlCl_3}=0,06mol\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=0,0225mol\\n_{Al_2O_3}=0,03mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,0225\cdot160=3,6\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,03\cdot102=3,06\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{chấtrắn}=3,06+3,6=6,66\left(g\right)\)

7 tháng 3 2020

Cù Văn Thái

30 tháng 11 2023

Hỗn hợp 2 KL gồm: Ag và Cu dư.

PT: \(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Zn\left(NO_3\right)_2+2KOH\rightarrow2KNO_3+Zn\left(OH\right)_2\)

\(Cu\left(NO_3\right)_2+2KOH\rightarrow2KNO_3+Cu\left(OH\right)_2\)

\(Zn\left(OH\right)_2+2KOH\rightarrow K_2ZnO_2+2H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

Chất rắn thu được sau pư là CuO.

Ta có: \(n_{AgNO_3}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,4\left(mol\right)\)

Mà: mAg + mCu dư = 49,6 (g)

⇒ mCu (dư) = 49,6 - 0,4.108 = 6,4 (g)

Ta có: 65nZn + 64nCu (pư) = 19,3 - 6,4 (1)

Theo PT: \(n_{AgNO_3}=2n_{Zn}+2n_{Cu\left(pư\right)}=0,4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ⇒ nZn = nCu (pư) = 0,1 (mol)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=n_{Cu\left(pư\right)}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ m = mCuO = 0,1.80 = 8 (g)

2 tháng 12 2023

Bong dua mr hao

29 tháng 6 2021

Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư. 

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Li+H_2O\rightarrow LiOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(CuCl_2+2LiOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(FeCl_2+2LiOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(A:Cu\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_2\)

\(B:KCl,LiCl,CuCl_2\)

\(D:H_2\)

Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)

\(LiCl+AgNO_3\rightarrow LiNO_3+AgCl\)

\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(E:AgCl\)

\(F:KNO_3,LiNO_3,Cu\left(NO_3\right)_2\)

Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(G:CuO,Fe_2O_3\)

 Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất. 

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

Chổ này có gì nhầm lẫn thì phải , nếu như CuCl2 dư thì lượng Fe sẽ phản ứng hoàn toàn với CuCl2 tạo FeCl2 , nguyên tố Fe đi xuyên suốt đề bài rồi em !

 

 

1 tháng 9 2019

a.

b.