K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2018

1C 4A

16 tháng 12 2018

1. Chọn (C), 2. Chọn (A), 3. Chọn (CHƯA CÓ ĐA), 4. Chọn (A).

13 tháng 3 2016

1/Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M

ta có hệ phương trình

            \(\begin{cases}2Z+N=79+3\\2Z-N=19+3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}\)

a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2

M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.

b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6

 Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5

 

13 tháng 3 2016

2.

Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.

Giả sử R thuộc nhóm x (x\(\ge\)4).

Theo giả thiết

công thức của R với H là RH8-x \(\Rightarrow\)a=\(\frac{R}{R+8-x}.100\)

công thức oxit cao nhất của R là R2Ox

\(\Rightarrow\) b=\(\frac{2R}{2R+16x}.100\) \(\Leftrightarrow\) b= \(\frac{R}{R+8x}.100\)

suy ra  \(\frac{a}{b}=\frac{R+8x}{R+8-x}=\frac{11}{4}\)\(\Leftrightarrow R=\frac{43x-88}{7}\)

Xét bảng   

x R 4 5 6 7 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại       

a/ Vậy R là C

b/

Công thức của R với H là CH4

Công thức electron C : H : H : H : H   ; Công thức cấu tạo   C - H - - - H H H

Oxti cao nhất của R là  CO2

Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O

c.

Trong hợp chất CH4\(\Delta\chi=\chi_C-\chi_H\)=2,55-0,22=0,35<0,4  nên liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực

Trong hợp chất CO2 có 0, \(\Delta\chi=\chi_O-\chi_C\) =3,44-2,55=0,89

 \(\Rightarrow\) 0,4<\(\Delta\chi=0,89\)<1,7  nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị phân cực

6 tháng 11 2021

mik cần gấp ạ

 

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1. trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị 63Cu 73% 65 Cu 27% NTK trung bình là A. 63,45 B. 63,54 C.64,46 D.64,64 2. Ion 3+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6 tổng số số hạt mang điện của nguyên tử R là A. Chu kỳ IV nhóm II B B. Chu kỳ 3 nhón VIIIB C. Chu kỳ 4 nhóm VIIB D. Chu kỳ 4 nhóm VIIIB 3. Nguyên tử của nguyên tố Y được tạo bởi 36 hạt trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị 63Cu 73% 65 Cu 27% NTK trung bình là

A. 63,45

B. 63,54

C.64,46

D.64,64

2. Ion 3+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6 tổng số số hạt mang điện của nguyên tử R là

A. Chu kỳ IV nhóm II B

B. Chu kỳ 3 nhón VIIIB

C. Chu kỳ 4 nhóm VIIB

D. Chu kỳ 4 nhóm VIIIB

3. Nguyên tử của nguyên tố Y được tạo bởi 36 hạt trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện số khối của Y là

A. 23

B.22

C. 25

D. 24

4. Nguyên tử R tạo được cacton R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là

A. 11

B. 10

C. 22

D. 23

5. Nguyên tử R có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4p5 số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử R là

A. 35

B. 20

C. 25

D. 45

6. Nguyên tố y có tổng số e ở các phân lớp là 7 cấu hình e của ion Y trong bảng tuần hoàn là

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 và ô số 18 chu kỳ 3 nhóm VIII A

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 và ô số 19 chu kỳ 4 nhón IA

B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ô số 19 chu kỳ 4 nhóm IA

D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 và ô số 20 chu kỳ 3 nhóm II A

7. Cacton R2+ có cấu hình e là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 trong bảng tuần hoàn R thuộc

A. Chu kỳ 3 nhóm IIa

B. Chu kỳ 4 nhóm IIA

C. Chu kỳ 3 nhóm VIIIA

D. Chu kỳ 4 nhóm VIA

8. Anion X- có cấu hình e 1s22s22p6

Vị trí trong BTH là

A. Ô số 10 chu kỳ 2 nhóm VIIA

C. Ô số 11 chu kỳ 3 nhóm IA

B. Ô thứ 9 chu kỳ II nhóm VIIA

D. Ô số 10 chu kỳ II nhóm VIIA

II. Bài tập

1. Cho 0,8g kim loại A td vừa đủ với 9,8 g dd H2SO4 thu được 0,448l H2 đktc a. XĐ KIM LOẠI

b. TÍNH NỒNG ĐỘ % DD H2SO4

2. ĐỐT cháy hoàn toàn 13,5g kim loại X trong kk thu được 25,5 g oxit cao nhất có công thức X2O3

A. XĐ kim loại

B. V không khí cần dùng đktc

3. Cho muối cacbonat của một KL kiềm có công thức R2CO3 trong đó R chứa 43,4% về khối lượng . Xác định kim loại

1
9 tháng 12 2018

1a2c3d4a5b6c7b8a

22 tháng 12 2020

\(\left\{{}\begin{matrix}P_A+P_B=25\\P_B-P_A=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=12\\P_B=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=P_A=12\\Z_B=P_B=13\end{matrix}\right.\)

=> A là magie (ZMg=12); B là nhôm (ZAl=13)

Cấu hình e của magie: 1s22s22p63s2

=> Chu kì 3, nhóm IIA, ô 12.

Cấu hình e của nhôm: 1s22s22p63s23p1

=> Chu kì 3, nhóm IIIA, ô 13

=> Magie có tính khử, tính kim loại mạnh hơn nhôm.

Nhôm có tính oxi hoá và tính kim loại mạnh hơn magie.