K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

Câu 1:

\(a)\) Theo đề, ta có công thức tổng quát của A là \(X_2O_3\)

\(2X+16.3=102\)

\(<=> 2X=54\)

\(<=> X=27\) \((Al)\)

Vậy CTPT của A là \(Al_2O_3\)

Ta có: công thức tổng quát của B theo đề bài: \(Y_2(SO_4)_y\)

\(M_B=\dfrac{M_A}{0,255}=\dfrac{102}{0,255}=400 (đvC)\)

\(2Y+96y=400\)

Theo đề \(1\le y\le3\)

Với y = 1 thì Y = 152 (loại)

y = 2 thì Y = 104 (loại)

y = 3 thì Y = 56 (nhận)

Vậy kim loại Y cần tìm là Fe có hóa trị III

=> CTPT của B là \(Fe_2(SO_4)_3\)

\(b)\) Gọi x là số gam H2O cần thêm vào

Khối lượng NaCl trước khi thêm vào là:

\(mNaCl(truoc)=\dfrac{10.250}{100} = 25 (g)\)

Sau khi thêm vào thì khối lượng Natri-Clorua không thay đổi:

\(=> mNaCl(truoc)=mNaCl(sau)=25(g)\)

Khối lượng dung dich sau khi thêm nước vào là:

\(mdd(sau) = 250+x (g)\)

Ta có: \(8=\dfrac{25.100}{250+x}\)

\(=> x=62,5(g)\)

Vậy cần thêm vào 62,5 g H2O để có dung dich NaCl 8%

21 tháng 3 2017

bạn ơi nguyên tử khối hợp chất A là 102 đvC k phải 142

21 tháng 2 2022

Hợp chất X : $R_2O_5$(lập CTHH dựa quy tắc hóa trị)

$M_X = 2R + 5O = 2R + 16.5 = 142\ đvC \Rightarrow R = 31(đvC)$

Vậy R là nguyên tố Photpho, CTHH X : $P_2O_5$

Hợp chất Y : $A_2(SO_4)_a$(lập CTHH dưa quy tắc hóa trị )

$M_Y = 2A + 96a =142 : 0,355 = 400\ đvC$

Với a = 1 thì A = 152 - loại

Với a = 2 thì A = 104 - loại

Với a = 3 thì A = 56 (Fe)

Vậy A là nguyên tố Fe, CTHH Y : $Fe_2(SO_4)_3$

14 tháng 7 2021

\(CT:H_3\left(XO_y\right)\)

\(M_A=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow X+16y=95\left(1\right)\)

\(\%O=\dfrac{16y}{98}\cdot100\%=65.31\%\)

\(\Rightarrow y=4\)

\(\left(1\right):X=31\left(P\right)\)

\(A:\) axit photphoric

\(H_3PO_4\)

 

Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất...
Đọc tiếp

Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): X2O3, YH3. Công thức hóa học đúng cho hợp chất giữa X và Y là A. X2Y B. XY2 C. XY D. X2Y3 Câu 10. Hai nguyên tử X kết hợp với 3 nguyên tử Oxi tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, X chiếm 70% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Al. B. Fe. C. Cr. D. P. --------   ( tự luận nha)

1
26 tháng 1 2022

nuyen4011

7 tháng 7 2018

Gọi công thức của A là H 3 X O y  (vì nhóm X O y  hóa trị III nên theo quy tắc hóa trị ta xác định được phân tử có 3 nguyên tử H)

Phân tử khối của  H 2 S O 4 : 2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)

Vì A nặng bằng phân tử  H 2 S O 4  nên PTK của A là 98 đvC

Theo đề bài, ta có khối lượng của nguyên tố oxi trong hợp chất là:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

→ có 4 nguyên tử oxi trong hợp chất A.

Vậy nguyên tử khối của X là: 98 – (3 + 64) = 31 (đvC)

7 tháng 12 2018

Tên nguyên tố là photpho, kí hiệu hóa học là P.

Công thức hóa học của A là H 3 P O 4

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Y_1^x\left(OH\right)^I_3\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy \(Y\) hóa trị \(III\)

ta có: \(X_x^{II}Y^{III}_y\rightarrow II.x=III.y\)

\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)

b. ta có:

\(2X+1O=62\)

\(2X+1.16=62\)

\(2X=62-16\)

\(2X=46\)

\(X=\dfrac{46}{2}=23\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là\(Na\left(Natri\right)\)

\(\rightarrow CTHH:Na_2O\)

17 tháng 12 2022

2 phân tử A nặng bằng 1 phân tử oxi có phân tử khối là 32

Suy ra : 1 phân tử A nặng 16 đvC

Gọi CTHH của A là $X_aH_b$

Ta có : $Xa + b = 16$ và $\%H = \dfrac{b}{16}.100\% = 25\%$

Suy ra : b = 4 $\Rightarrow Xa = 12$

Với a = 1 thì X = 12(Cacbon)

Với a = 2 thì X = 6(loại)

Với a = 3 thì X = 4(loại)

Với a = 4 thì X = 3(loại)

Vậy CTHH của A là $CH_4$

b) $n_C = n_{CH_4} = \dfrac{3,2}{16} = 0,2(mol)$

Số nguyên tử Cacbon $ = 0,2.6.10^{23} = 1,2.10^{23}$ nguyên tử

$m_C = 0,2.12 = 2,4(gam)$

21 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH là B3(SO4)3

Ta có: \(PTK_{B_2\left(SO_4\right)_3}=M_B.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)

=> MB = 27(g)

=> B là nhôm (Al)

b. CTHH lần lượt là:

Al2(SO4)3

Al2(CO3)3

Al(NO3)3

AlPO4

 

21 tháng 10 2021

a) CTHH : $B_2(SO_4)_3$
$PTK = 2B + 96.3 = 342 \Rightarrow B = 27(Al)$

Vậy B là nhôm

b) CTHH lần lượt là $Al_2S_3, Al_2(CO_3)_3, Al(NO_3)_3, AlPO_4$