K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017
x^2 - 4x + 3
28 tháng 12 2017

ta có 72=9,8 và UCLN(8,9)=1

SUY RA x269y chia hết 8 suy ra  69y cia hết cho 8 nên y = 6

nếu y=6 ta có x2696 chia hết cho 9 suy ra x+23 chia hết cho 9 mà 0<x<9 nên x=4 

vậy x=4 và y=6

2

a, do 10 là số chăn nên nâng mũ mấy lên cũng là số chẵn suy 10 ^2002 chia hết co 2

ta có 2^2002 =100...00 suy 1 ko chia hết cho 3 nên 10^2002 ko chia hết cho 3

b, ta có 10^2017 +1=100..00 +1 suy ra 2 ko chia hết cho 9

mấy bài còn lại cux dễ tự làm đi nha lê

5 tháng 11 2020

Giải:

a)    A = 21 + 22 + 23 + 24 + .............. + 22010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n mà 21 \(⋮\)cả 3 và 7

=>  A \(⋮\)cả 3 và 7

Vây  A \(⋮\)cả 3 và 7

b) B = 31 + 32 + 33 + 34 + ............... + 22010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n 

mà 32 \(⋮\)4

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 39 nằm trong dãy số đó mà 39 \(⋮\)13

=> B \(⋮\)cả 4 và 13

Vậy  B \(⋮\)cả 4 và 13

c)  C = 51 + 52 + 53 + 54 + ................... + 52010

Ta có : 

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n

mà 54 \(⋮\)6

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 62 nằm trong dãy số đó mà 62 \(⋮\)31 

=> C \(⋮\)cả 6 và 31

Vậy C \(⋮\)cả 6 và 31

d)  D = 71 + 72 + 73 + 74 + ...................... + 72010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n

mà 72 \(⋮\)8

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 114 nằm trong dãy số đó mà 114 \(⋮\)57

=> D \(⋮\)cả 8 và 57

Vậy  D \(⋮\)cả 8 và 57

Học tốt!!!

9 tháng 3 2017

không có số nào thỏa mãn điều kiện bạn vừa cho

10 tháng 10 2023

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3 

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1 

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2; 0; 3; 4; 7} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2 

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2}

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1} 

7 tháng 11 2016

dễ thui

28 tháng 1 2018

a) 4 ⋮ x

=> x ∈ Ư(4) = {± 1; ± 2; ± 4}

Vậy x ∈ {± 1; ± 2; ± 4}

b) 6 ⋮ x + 1

=> x + 1 ∈ Ư(6) = {± 1; ± 2; ± 3; ± 6}

Đến đây tự làm tiếp.

c) 12 ⋮ x và 16 ⋮ x 

=> x ∈ ƯC(12, 16)

Đến đây tự làm tiếp

d) x ⋮ 6 và x ⋮ 4

=> x ∈ BC(6, 4)

Đến đây tự làm tiếp

e) x + 5 ⋮ x + 1 <=> (x + 1) + 4 ⋮ x + 1

=> 4 ⋮ x + 1 (vì x + 1 ⋮ x + 1)

=> x + 1 ∈ Ư(4) = {± 1; ± 2; ± 4}

Đến đây tự làm tiếp